1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng cho hộ kinh doanh của ngân
1.3.3. Nhóm yếu tố vĩ mô của nền kinh tế
Mặc dù cũng đã có luật tín dụng áp dụng cho các tổ chức tín dụng, các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ban hành, nhưng những văn bản này còn chưa đồng bộ, còn chồng chéo và chưa hồn chỉnh, cịn nhiều bất cập. Từ bất cập như vậy làm cho hoạt động tín dụng cịn hạn chế chưa thể
phát triển tín dụng một cách rộng rãi và người dân chưa thật sự xem việc đi vay là một điều bình thường được mà họ nghĩ vấn đề đi vay là một vấn đề
phức tạp, khó khăn.
Hiện nay, trong khn khổ pháp luật của Việt Nam còn chưa phát triển, các quy định, quy tắc và thủ tục hiện hành còn đang rườm rà. Chính điều này mà các hộ kinh doanh cịn rất khó tiếp cận vốn tín dụng, đặc biệt là vốn trung và dài hạn.
1.3.3.2. Môi trường kinh tế vĩ mô
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang chuyển mình sang nền kinh tế thị
trường, đa phương hố và hội nhập quốc tế nên mơi trường kinh tế vĩ mô chưa
ổn định. Các khái niệm kinh tế thị trường, cũng như thị trường đang từng bước
được định hình. Trong khi đó các chính sách và luật pháp kinh tế của nhà nước thường xuyên thay đổi, chưa kịp thích ứng cái vừa thay đổi lại đến thay đổi
điều khác và như vậy làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường kinh doanh của các thành phần kinh tế đặc biệt là các hộ kinh doanh còn đang yếu kém hầu nhưở mọi mặt.
Nền kinh tế ngày càng tăng, nên sức phát triển của nền kinh tế không những chỉ phụ thuộc từ bản thân nội tại nền kinh tế trong nước mà ngày nay còn phù thuộc rất nhiều từ các yếu tố tác động từ nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, do thiên tai, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra trên diện rộng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của hộ.
Ngoài những nguyên nhân khách quan từ yếu tố vĩ mô của nền kinh tế
như trên, không thể khơng nói đến yếu tố chủ quan từ các bộ ngành và xuống
địa phương trong việc xây dựng và áp dụng chính sách kinh tế vĩ mơ của nền kinh tế.
Từ những vấn đề nêu trên đã tác động không nhỏ đến môi trường kinh doanh của các hộ kinh doanh, từ đó có thể dẫn đến hộ kinh doanh thua lỗ
không đứng vững trước những biến động vĩ mô của nền kinh tế và như vậy không trả được nợ cho ngân hàng.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN PHÚ THỜI GIAN QUA
2.1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Chi 2.1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tân Phú.
2.1.1. Sự hình thành và phát triển
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tân Phú
được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 03 năm 2005 theo Quyết định số
420/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ký ngày 24 tháng 11 năm 2004 về việc mở chi nhánh Tân Phú trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam.
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh đơn vị kinh tế trực thuộc doanh nghiệp nhà nước số 4116000417 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 02/02/2005.
Địa chỉ trụ sở đặt tại 145Bis Luỹ Bán Bích, Phường Phú Thạnh, Quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh.
Sau khi Quận Tân Phú được thành lập, Chủ tịch Hội đồng quản trị
NHNo&PTNT Việt Nam quyết định nâng cấp chi nhánh cấp II Phú Thọ Hòa trực thuộc chi nhánh cấp I Tân Bình thành chi nhánh cấp I của Quận Tân Phú “NHNo&PTNT chi nhánh Tân Phú” sẽ là tiền đề mở rộng thị phần, tăng uy tín, nhằm thu hút được mọi tiềm lực trong dân và các thành phần kinh tế, tạo nguồn vốn rẻ, tăng quy mô hoạt động và hiệu quả kinh doanh của toàn hệ
thống, góp phần thiết thực thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tân Phú bước đầu thành lập về nhân sự có 15 người kể cả Ban Giám đốc và 3 nhân viên hợp đồng lao động, có mơ hình tổ chức đầy đủ các phịng chức năng, có thẩm quyền và khả năng phối hợp tốt với nhau để phát triển hoạt động kinh doanh
của chi nhánh. Đến nay, sau 3 năm hoạt động chi nhánh đã mở thêm 01 chi nhánh cấp II và 03 phòng giao dịch tọa lạc trên địa bàn quận Tân Phú để tranh thủ cơ hội kinh doanh cũng như chiếm lĩnh thị phần tại quận, đội ngũ nhân viên trong biên chế đạt 65 người trong biên chế và 07 người hợp đồng lao
động, việc ứng dụng công nghệ cao trong giao dịch ngân hàng cũng như nâng cao chất lượng giao dịch, thu hút được khách hàng, vừa tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và ngân hàng. Nắm bắt định hướng phát triển kinh tế - xã hội của quận, chi nhánh Tân Phú đã không ngừng nâng cao và tự hoàn thiện để phát triển cùng với sự nghiệp phát triển chung của xã hội.
Với phạm vi và hiệu quả hoạt động của mình, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tân Phú tận dụng tiềm năng và hợp tác cùng nhau với các thành phần kinh tế trong địa bàn Quận Tân Phú nói riêng và các quận khác trên địa bàn thành phố nói chung nhằm phát triển hơn nữa trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, phát huy thế mạnh, mở rộng thị
phần, nâng cao uy tín và vị thế của NHNo&PTNT Việt Nam trên thương trường.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1. Ban Giám đốc
Ban Giám đốc gồm bốn người, một Giám đốc phụ trách chung, một Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, một Phó Giám đốc phụ trách kế tốn ngân quỹ và cơng nghệ thơng tin, một Phó Giám đốc phụ trách hành chánh nhân sự.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tân Phú thực hiện theo nguyên tắc một thủ trưởng, mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức
được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc, vì vậy Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, là người lãnh đạo chi nhánh và trực tiếp chỉ đạo
điều hành mọi hoạt động trong chi nhánh. Bên cạnh Giám đốc sẽ có ba Phó Giám đốc phụ trách cơng việc do Giám đốc giao phó với cương vị là người cố
Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh chịu trách nhiệm điều hành phòng Kế hoạch kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những định hướng và hoạt động kinh doanh được giao.
Phó Giám đốc phụ trách Kế tốn ngân quỹ và công nghệ thông tin, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hạch toán kế toán, thu chi thuộc chi nhánh, trông coi mọi công việc thuộc về tài vụ và kế tốn. Phó Giám đốc phụ trách kế
tốn sẽ đồng thời phụ trách phần công nghệ thông tin của tồn chi nhánh, vì tài chính ln gắn với mạng và quản lý phần công nghệ thông tin là khâu an ninh của chương trình vi tính đảm bảo an tồn cho mạng lưới cơng nghệ thơng tin cho tồn chi nhánh hạch tốn ghi sổ điện tử.
Phó Giám đốc phụ trách hành chánh nhân sự, giúp Giám đốc điều hành và đào tạo nguồn nhân lực cũng như có kế hoạch tuyển dụng, quản lý nhân sự
trong chi nhánh, nghiên cứu và đề xuất Gíám đốc về cải cách lề lối làm việc cũng như những công việc khác liên quan đến nhân sự.
2.1.2.2. Các phịng ban
1. Phịng hành chánh nhân sự
Phụ trách cơng việc liên quan đến nhân sự như tổ chức họp hành, tiếp khách, thảo quyết định điều hành nhân sự, hoạch định chiến lược quản lý nhân viên, đưa ra chương trình hành động cho các phong trào thể dục văn nghệ
trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng như
phong trào của ngành. Điều động và quản lý đội ngũ kiểm tra kiểm toán nội bộ
nhân viên bảo vệ; lái xe; tạp vụ. Phịng hành chánh ln ln hướng đến công tác quản lý lao động để có chính sách đãi ngộ kịp thời đồng thời cũng có những biện pháp để giải quyết tình trạng lao động khơng đáp ứng nhu cầu lao
động tại chi nhánh đề ra, từ đó có hướng xử lý phù hợp. Phịng hành chánh cũng phân ra gồm bốn bộ phận như tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ và tiếp dân, tổ
bảo vệ và tổ phục vụ công việc hành chánh khác.
2. Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng kế hoạch kinh doanh là phòng tạo ra đa số lợi nhuận cho tồn chi nhánh, được phân thành các tổ cơng tác như: tổ kế hoạch nguồn vốn, tổ tín
quản lý trách nhiệm công việc thực hiện, các tổ này đều làm việc dưới sự quản lý và chỉ đạo của phụ trách phịng, khơng có tổ trưởng cho từng tổ, các tổ hoạt
động độc lập nhưng có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau trong hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận cho chi nhánh.
- Tổ kế hoạch - nguồn vốn: Chuyên nghiên cứu hoạt động kinh doanh để đề ra kế hoạch kinh doanh cho từng quý, kế hoạch cho vay và kế hoạch huy
động vốn. Tổ kế hoạch - nguồn vốn luôn luôn theo dõi hoạt động kinh doanh của chi nhánh để kịp thời có kế hoạch kinh doanh cho thời gian tới, huy động vốn để đảm bảo nguồn cho hoạt động tín dụng phát triển, đồng thời kết hợp với tổ tiếp thị để vạch ra chương trình huy động vốn và cho vay phù hợp với tình hình thị trường hiện tại.
- Tổ tín dụng: Gồm cán bộ tín dụng chuyên phụ trách từ khâu thẩm định, lập hồ sơ vay vốn và thu nợ. Đây là bộ phận quan trọng quyết định đến lợi nhuận mang lại cho chi nhánh, hiện chi nhánh Tân Phú hoạt động tín dụng mang lợi nhuận cho chi nhánh chiếm khoảng 95% trên tổng lợi nhuận; lợi nhuận từ dịch vụ chỉ có khoảng 5%. Do đó, bộ phận này rất quan trọng, nếu trong q trình cho vay khơng chặt chẽ cũng như cán bộ tín dụng khơng đủ kinh nghiệm trong thẩm định dễ dẫn đến sai lầm khi quyết định cho vay. Tổ tín dụng ln ln kết hợp tổ kế hoạch nguồn vốn để hài hồ nguồn vốn cấp tín dụng, thông tin với tổ tiếp thị để giới thiệu sản phẩm cho vay cũng như huy động vốn đồng thời kết hợp với tổ thanh toán quốc tế để cấp tín dụng cho những doanh nghiệp thanh tốn tiền hàng ra nước ngồi bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
- Tổ thanh toán quốc tế: Gồm đội cán bộ chuyên trách việc thanh toán quốc tế. Thanh tốn nhập khẩu như hình thức chuyển tiền, hình thức thanh tốn D/P hay D/A, thanh tốn bằng hình thức mở thư tín dụng L/C, thanh tốn hàng xuất khẩu cho khách hàng cũng gồm các hình thức như nhập khẩu. Tổ thanh toán quốc tế thanh toán cho khách hàng nhập khẩu, khách hàng đó được cấp vốn tín dụng từ ngân hàng thì phải cùng tổ tín dụng theo dõi món vay cũng như đến hạn thanh toán bộ chứng từ nhập khẩu, kết hợp cùng với tổ tiếp thị và tổ kế
hoạch - nguồn vốn chiêu thị những doanh nghiệp xuất nhập khẩu về chi nhánh thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế.
- Tổ tiếp thị: cán bộ chuyên trách phần tiếp thị sẽ nghiên cứu chính sách lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn và theo dõi mức lãi suất trên thị trường ở
các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại quốc doanh để
trình lãnh đạo hoạch định mức lãi suất phù hợp với thị trường. Tổ tiếp thị còn là đầu mối đểđưa sản phẩm của ngân hàng đến tận khách hàng nhằm mục đích thu hút khách hàng và thơng tin cho khách hàng biết về ngân hàng mình. Tổ
tiếp thị là bộ phận thông tin của ngân hàng, là một mốc xích cho bộ phận kế
hoạch - nguồn vốn; bộ phận tín dụng; bộ phận thanh tốn quốc tế cùng hoạt
động để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
3. Phịng kế tốn – ngân quỹ
Phịng kế tốn có chức năng kiểm sốt ngân quỹ, kế tốn, trong đó người đứng đầu là trưởng phịng kế tốn ngân quỹ có trách nhiệm trực tiếp với nguồn vốn huy động, quản trị luồng tiền, theo dõi số dư trên tài khoản, có mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác và các định chế tài chính, đảm bảo cho ngân hàng thực hiện các nghĩa vụ đối với trụ sở chính của ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam.
Phịng kế toán – ngân quỹ là một bộ phận liên quan đến tiền, nơi hạch toán thu chi, tất cả mọi hoạt động tài chính của ngân hàng được thể hiện qua sổ sách kế
toán. Khách hàng liên hệ mở tài khoản, chuyển tiền, nhận tiền, giải ngân tín dụng và thực hiện các giao dịch về dịch vụ đều giao dịch với phịng kế tốn ngân quỹ. Phịng kế tốn ngân quỹ khơng đơn thuần hoạt động hạch toán ghi sổ hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn đem lại lợi nhuận cho ngân hàng qua nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ cho khách hàng.
4. Phịng cơng nghệ thông tin
Trong thời kỳ phát triển công nghệ thông tin như hiện nay, đặc biệt tại các ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tài chính dịch vụ rất đa dạng nghiệp vụ
thì rất phát triển về công nghệ thông tin. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tân Phú cũng khơng nằm ngồi sự phát triển cơng nghệ
này, hiện chi nhánh Tân Phú có một bộ phận về cơng nghệ thông tin chuyên quản lý phần mềm cho tất cả các phòng nghiệp vụ, nhằm thực hiện tốt hoạt
xâm nhập bởi các nhân tố xấu phá hoại từ bên ngồi và bảo mật các bút tốn ghi lại trong hệ thống mạng.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Các số liệu thu thập tính đến ngày 31/12/2007
2.1.3.1. Huy động vốn
Cho đến thời điểm này chi nhánh Tân Phú huy động nguồn vốn khoảng 864 tỷ đồng.
Trong đó:
- Nguồn nội tệ: đạt 795 tỷ đồng.
- Nguồn ngoại tệ: quy ra VNĐ là 69 tỷ đồng.
Trong tổng số nguồn vốn huy động tại chi nhánh Tân Phú chiếm đa số
nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế, huy động từ dân cư chỉ chiếm 20,4% trên tổng nguồn huy động.
2.1.3.2. Tín dụng
Kết quả cho vay đến nay đạt 766 tỷ đồng Trong đó:
- Dư nợ nội tệ: 721 tỷđồng
- Dư nợ ngoại tệ: quy ra VNĐ là 45 tỷ đồng Dư nợ phân theo thành phần kinh tế như sau:
- Dư nợ cho vay doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác: 353 tỷđồng - Dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh: 192 tỷ đồng
- Dư nợ cho vay cá nhân khác: 221 tỷ đồng
Kết quả thu nợ đạt tương đối tốt, từ ngày thành lập chi nhánh cho đến nay chưa phát sinh nợ phải đưa vào xử lý rủi ro.
2.1.3.3. Thanh toán quốc tế
- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt trên năm triệu USD.
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt khoảng gần tám triệu USD.
2.1.3.4. Dịch vụ ngân hàng
lệ tăng lợi nhuận từ dịch vụ tăng dần qua các năm cho thấy chi nhánh đã từng bước khẳng định vị trí cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
2.1.3.5. Mạng lưới hoạt động
Với các ưu thế về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, địa bàn quận Tân Phú có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh cá thể hoạt
động rất tốt, thế mạnh của quận là mới thành lập, địa bàn rộng, đông dân cư, nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh, môi trường thuận lợi cho hoạt động