Biến phụ thuộc: Ln(dư nợ)
Chỉ tiêu Hệ số ước lượng Giá trị t sig
Hằng số 8,345* 9,792 0,001 Ngân hàng Sacombank(D1) 0,386* 4,505 0,001 Ngân hàng Eximbank(D2) 0,923* 10,842 0,001 Ngân hàng Đông Á(D3) 1,184* 13,902 0,001 Ngân hàng Hàng Hải(D4) 0,541* 6,375 0,001 06 tháng đầu năm 2008(D08) 0,706* 5,896 0,001 Lnlscv 1,396* 4,235 0,001 R2 0,689 F-test 75,130 Sig.0,000(a) Dubin-waston 0,211 Ghi chú: * mức ý nghĩa 1%
- Kết quả của mơ hình trình bày giá trị F = 75,130, P<0,001, cho thấy mơ hình này phù hợp và rất có ý nghĩa.
- Ta có hệ số xác định R2 = 68,9% có nghĩa là có đến 68,9% sự liên quan của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc được đưa vào mơ hình, cịn lại là các yếu tố khác bên ngồi mơ hình ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của NHTMCP.
- Xét về mặt thống kê lãi suất cho vay trung bình có ảnh hưởng mạnh mẽ đến dư nợ cho vay của các Ngân hàng. Xét về mặt thống kê tất cả các biến trong trường hợp này đều có ý nghĩa với P<0,001.
- Durbin-waston = 0,211 (nhỏ hơn 2) cho thấy giá trị này rơi vào miền chấp nhận, có nghĩa là phần dư gần nhau có tương quan thuận, có tính tương quan cao.
- Qua số liệu phân tích cho thấy, khi lãi suất cho vay trung bình tăng 1% và cố định các biến số khác thì dư nợ cho vay của 05 NHTMCP tăng 1,40%, và dư nợ cho vay của Sacombank tăng 0,39%, Eximbank tăng 0,92%, Đông Á tăng 1,18%, Hàng Hải tăng 0,54%, và 6 tháng đầu năm 2008 tăng 0,71% . Có biến động như vậy là do nhiều nguyên nhân:
- Tốc độ phát triển kinh tế xã hội của khu vực thành phố Cần Thơ tăng mạnh trong
giai đoạn 2005 -2007, bình qn GDP tồn thành phố khoảng 16%/năm nên nhu cầu vốn cho phát triển là khá lớn.
- Do mặt bằng lãi suất cho vay từ năm 2005 – 2007 nhìn chung cịn khá thấp bình
quân khoảng 13%/năm trong giai đoạn này nên nhiều nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận chi phí để được vay vốn.
- Do từ lâu việc tiếp cận vốn Ngân hàng của nhiều tổ chức và cá nhân cịn khó khăn
thì trong giai đoạn này nhiều Ngân hàng đã có những biện pháp tiếp cận hiệu quả hơn để đưa vốn đến các khách hàng từ đó dễ dàng chấp nhận nên mạnh dạng vay vốn đầu tư.
- Vào đầu năm 2007, Do thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn phát
triển cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán mang lại siêu lợi nhuận cho nhiều ngân hàng. Có những NHTMCP tỷ lệ cho vay chứng khốn chiếm đến trên dưới 40% tổng dư nợ.
Như vây việc điều chỉnh lãi suất cho vay tăng hay giảm đều tác động trực tiếp đến dư nợ tại các Ngân hàng TMCP, mặc dù dư nợ của các NHTMCP còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác, song sự tác động trực tiếp của lãi suất cho vay đến dư nợ cho vay của các Ngân hàng là không thể phủ nhận. Khi lãi suất tăng cao các ngân hàng có điều kiện huy động vốn của dân cư, giải quyết khó khăn về thanh khoản và đảm bảo lợi ích của ngân hàng. Đối với dân cư, lãi suất huy động tăng lên, phần nào giúp người gửi tiền bảo toàn được vốn, đặc biệt đối với tầng lớp dân cư thu nhập thấp, chỉ trông vào thu nhập từ lãi tiết kiệm để cải thiện cuộc sống. Tuy nhiên, lãi suất tăng cao là một khó khăn lớn cho doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó NHNN và các nhà hoạch định chính sách biết rất rõ vấn đề này, nhưng đó là biện pháp cần thiết trong ngắn hạn để kiềm chế lạm phát.
Nhìn vào bảng thống kê dư nợ trung bình của 5 ngân hàng(phụ lục 3) ta thấy các ngân hàng có quy mơ lớn thì dư nợ cho vay biến động cùng chiều với lãi suất cho vay, trong trường hợp này lãi suất trung bình của các ngân hàng cùng chiều với lãi suất cho vay chỉ riêng ngân hàng Hàng Hải 06 tháng đầu năm 2008 dư nợ trung bình biến động chậm có xu hướng giảm so với năm 2007 và nghịch chiều với lãi suất cho vay, nguyên nhân là thời điểm 6 tháng đầu năm 2008 một số NHTMCP quy mô nhỏ phải đi vay lại của ngân hàng lớn với mức lãi suất qua đêm rất cao, một
cho các ngân hàng khác vay, ngân hàng cho vay thì lại đưa ra mức lãi suất cao nhằm kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng. Từ đó dẫn tới các NHTMCP nhỏ phải đẩy mạnh lãi suất huy động để thu hút khách hàng, bù đắp thanh khoản.
Nhà nước sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt đã ảnh hưởng tới vốn khả dụng của các ngân hàng. NHNN đã nhiều lần tăng tỷ lệ dự trữ tăng cao cũng làm cho lượng vốn khả dụng trong các NHTM bị thu hẹp. Ngoài ra, tháng 2/2008, NHNN bán 20,3 nghìn tỷ đồng tín phiếu bắt buộc cho 41 NHTM. Các ngân hàng đã phải vay nóng trên thị trường liên ngân hàng để tránh mất thanh khoản, lãi suất liên ngân hàng bị đẩy lên rất cao. Lãi suất huy động kỳ hạn ngắn 3 tháng đã vượt lãi suất 12 tháng. Từ ngày 11/6, lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam tăng từ 12% đến 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh tăng thêm 2% lên 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11% lên 13%. Lãi suất cho vay được ấn định ở mức trần là 21% và ngân hàng khơng được phép tính thêm phí. Lãi suất huy động ngắn hạn được vẫn được đẩy lên cao, gần bằng lãi suất huy động dài hạn.
Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, để mỗi NHTM tự điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng giảm dư nợ và tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn để phù hợp với quy mô và thời hạn huy động vốn. Tăng vịng quay vốn tín dụng, trước mắt chỉ nên dành vốn vào những dự án nhanh tạo ra khối lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội. Hạn chế đầu tư vào lĩnh vực khơng tạo ra hàng hố tiêu dùng, hoặc đầu cơ lòng vòng trong nội bộ thị trường tài chính. Bởi chính khía cạnh này trong thời gian vừa qua đã tạo hiệu ứng đẩy lạm phát lên cao cũng như gây khơng ít khó khăn cho ngân hàng.
2.3. Phân tích về rủi ro lãi suất tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Cần Thơ
Để xem xét, đánh giá mức độ ảnh hưởng sự thay đổi lãi suất đến kết quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng ra sao, đề tài sẽ nghiên cứu tình huống điển hình tại ACB Cần Thơ qua phân tích tính nhạy cảm của Tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng này bằng Mơ hình định giá lại tài sản, từ đó có thể suy rộng kết luận cho
04 NHTMCP trên cùng địa bàn bởi các Ngân hàng này có những đặc tính tương đồng với nhau.
Trước việc lãi suất luôn biến động và là vấn đề nóng như hiện nay, việc lượng hóa rủi ro lãi suất đối với các Ngân hàng là điều cần thiết, khi mà dư nợ các Ngân hàng trên địa bàn TPCT liên tục tăng qua các năm. Đề tài sẽ sử dụng mơ hình định giá lại Tài sản để phân tích cụ thể những những ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đối Tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm tại ACB Cần Thơ, để thấy được những lợi cũng như thiệt hại mà Ngân hàng này phải gánh chịu khi lãi suất thay đổi, từ đó đề xuất những biện pháp để giúp ACB Cần Thơ nói riêng và các NHTM nói chung phịng ngừa, hạn chế ảnh hưởng của rủi ro lãi suất.
2.3.1. Vài nét về hoạt động Ngân hàng Á Châu
Quá trình thành lập và phát triển
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB – Asia Commercial Bank) hiện nay là một trong những ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Chính thức đi vào hoạt động từ 04/06/1993, trải qua gần 15 năm hoạt động ACB ln khẳng định vị trí dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng TMCP ở nước ta về huy động vốn, tài sản cũng như lợi nhuận trước thuế, đồng thời nhận được sự đánh giá cao của giới tài chính ngân hàng trong và ngồi nước.
Khái quát về ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ
Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế Việt Nam thực sự mở cửa, chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần kinh tế ra đời, đời sống nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực. Để góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như của thành phố Cần Thơ, Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cần Thơ chính thức khai trương và đi vào hoạt động ngày 27/03/1996, có trụ sở đặt tại số 17 – 19 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cần Thơ được thành lập theo giấy phép số 52/QP – UBND Tỉnh Cần Thơ cho phép đặt chi nhánh văn phòng tại tỉnh. Giấy phép chấp nhận cho mở chi nhánh trong nước thuộc Ngân hàng TMCP do NHNN cấp số 069384 do Ủy Ban Kế Hoạch tỉnh Cần Thơ cấp ngày 16/09/1995.
Qua 12 năm hoạt động, ngân hàng TMCP Á Châu đã góp phần hết sức to lớn cho sự phát triển của Thành phố Cần Thơ nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung và trở thành một đối tác tin cậy của các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn. Phương châm hoạt động của ngân hàng là ln hướng đến sự hồn thiện, tạo dựng giá trị cao nhất cho khách hàng. Với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, thái độ ân cần, niềm nở ngân hàng luôn tạo được sự tin tưởng cho mọi khách hàng của mình.
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền % Số tiền % I. Tổng thu nhập 17,267 100.00 26,232 100.00 49,562 100.00 44,42 51.92 23,330 88.94 1. Thu nhập từ lãi 8,537 49.44 16,872 64.32 38,895 78.48 8,335 97.63 22,023 130.53 - Thu từ hoạt động tín dụng 8,466 49.03 15,933 60.74 38,861 78.41 7,467 88.20 22,928 143.90
- Thu từ lãi tiền gửi TCTD 71 0.41 939 3.58 34 0.07 868 1,222.54 -905 -96.38
2. Thu nhập ngoài lãi 8,730 50.56 9,360 35.68 10,667 21.52 630 7.22 1,307 13.96
- Thu dịch vụ thanh toán và
quỹ 7,466 43.24 8,048 30.68 9,447 19.06 582 7.80 1,399 17.38
- Hoạt động khác 468 2.71 569 2.17 880 1.78 101 21.58 311 54.66
- Thu nhập bất thường 796 4.61 743 2.83 340 0.69 -53 -6.66 -403 -54.24
II. Tổng chi phí 11,593 100.00 19,482 100.00 40,122 100.00 46,68 68.05 20,640 105.94
1. Chi trả lãi 7,119 61.41 13,215 67.83 28,764 71.69 6,096 85.63 15,549 117.66
- Lãi điều hòa vốn 518 4.47 1,998 10.26 7,538 18.79 1,480 285.71 5,540 277.28
- Lãi huy động 6,601 56.94 11,217 57.58 21,226 52.90 4,616 69.93 10,009 89.23
2. Chi ngoài lãi 4,474 38.59 6,267 32.17 11,358 28.31 1,793 40.08 5,091 81.24
- Dịch vụ thanh toán và quỹ 31 0.69 20 0.32 59 0.52 -11 -35.48 39 195.00
- Chi điều hành 4,367 97.61 6,086 97.11 11,013 96.96 1,719 39.36 4,927 80.96
- Nộp thuế và các phí 76 1.70 161 2.57 286 2.52 85 111.84 125 77.64
- Thu nhập, Nhìn chung thu nhập của ACB Cần Thơ liên tục tăng qua các
năm, cụ thể năm 2006 đạt 26,232 triệu đồng tăng 51.92% so năm 2005, năm 2007 đạt 49,562 triệu đồng tăng 88.94% so năm 2006. Trong đó thu nhập từ lãi vay chiếm trên 85% tổng thu nhập của Chi nhánh, thu từ hoạt động cho vay 8,466 triệu đồng năm 2005, năm 2006 là 15,933 triệu đồng tăng 88.20% so năm 2005 và năm 2007 là 38,861 triệu đồng tăng 143.90% so năm 2006. Tỷ trọng lãi vay tăng dần qua các năm cụ thể năm 2005 là 49,44%, 2006 là 64,32% và năm 2007 là 78,48% Điều này khẳng định hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính của Chi nhánh.
Ngoài ra, qua bảng số liệu cho thấy thu từ dịch vụ đang tăng lên, nếu năm 2005 là 8,730 triệu đồng (tương đương 50% tổng thu), năm 2006 là 9,360 triệu đồng (36% tổng thu) thì sang năm 2007 đạt 10,667 triệu đồng (tương đương 22% tổng thu). Tỷ trọng chiếm tương đối trong tổng thu nhập của ngân hàng cụ thể năm 2005 là 43,24%, năm 2006 là 30,68% và năm 2007 là 19,06%. Điều này cho thấy cơ cấu thu nhập của Chi nhánh dần dần có sự thay đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn của Ngân hàng hiện đại trong thời hội nhập.
- Chi phí, Chi phí hoạt động của ngân hàng gắn liền với chi phí huy động
vốn( bao gồm huy động dân cư và vốn điều chuyển từ Hội sở), năm 2005 tổng chi phí là 11,593triệu đồng, năm 2006 là 19,482 triệu đồng (tăng 68,05% so năm 2005), sang năm 2007 tổng chi phí là 40,122 triệu đồng (tăng 105,94% so năm 2006). Tỷ trọng tả lãi tăng qua các năm cụ thể năm 2005 là 61,41%, năm 2006 là 67,83% và năm 2007 là 71,69%, đây cũng là điều đương nhiên do hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng phát triển thì số dư huy động ngày càng tăng do đó chi phí trả lãi cho hoạt động huy động vốn tăng qua các năm. Ngồi chi phí trả lãi cho hoạt động huy động thì chi ngồi lãi bao gồm chi ngoài lãi cũng chiến tỷ trong cao mà cụ thể là chi phí điều hành cao. Nguyên nhân chủ yếu do Ngân hàng đầu tư cho việc quảng bá sản phẩm, củng cố cơ sở vật chất hạ tầng, đầu tư vào việc trang bị hệ thống máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng. Với nhu cầu vay vốn ngày càng lớn của người dân và doanh nghiệp, ngân hàng đã không ngừng đưa ra các chương trình tiết kiệm dự thưởng, tăng lãi suất huy động của mình để có thể huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu vay
vốn. Ngân hàng cịn thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng vào những dịp kỷ niệm đặc biệt như tặng quà cho khách hàng vào ngày sinh nhật, lễ tết... Sự gia tăng của chi phí bên cạnh sự gia tăng của lợi nhuận chứng tỏ ngân hàng đã không ngừng thu hút khách hàng và ngày càng tạo được lòng tin vững chắc của khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cịn chi trả cho các hoạt động khác nhằm duy trì sự tồn tại của mình như: tiền lương, thuế, chi phí khấu hao, chi dự phịng rủi ro... Ngồi ra, trong năm 2007 ngân hàng đã đưa vào hoạt động 2 phòng giao dịch Thốt Nốt và Ninh Kiều nên đã làm phát sinh thêm khá nhiều chi phí trong 2 năm 2006, 2007.
- Lợi nhuận, Lợi nhuận năm 2006 đạt 6,750 triệu đồng, tăng 18,96% so năm
2005, sang năm 2007 đạt 9,440 triệu đồng, tăng 39,85% so năm 2006, nguyên nhân do chính sách mở rộng tín dụng của Ngân hàng Á Châu, thêm vào đó kinh tế phát triển, nhu cầu vay vốn của người dân mở rộng hình thức và lĩnh vực đầu tư nên góp phần tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.
Qua phân tích tình hình thực tế về thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của ACB Cần Thơ cho thấy hoạt động kinh doanh của Chi nhánh luôn ổn định và có mức tăng trưởng qua các năm đặc biệt năm 2007. Lợi nhuận của ACB Cần Thơ không ngừng tăng qua 3 năm. Nguyên nhân là do Ngân hàng luôn chú trọng nâng cao các hoạt động dịch vụ cho khách hàng nên thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín đến giao dịch đã làm cho hoạt động tín dụng thu từ lãi cho vay của Ngân hàng ngày càng tăng nên tổng thu nhập của Ngân hàng tăng theo. Các khoản thu của ngân hàng từ nhiều hoạt động như thu phí bảo lãnh, thu từ hoạt động kinh doanh