Nhận xét về quy mơ và cơ cấu tín dụng tại SCB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (kèm dĩa CD) , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)

2.2. Phân tích hoạt động tính dụng tại NHTMCP Sài Gịn

2.2.4.Nhận xét về quy mơ và cơ cấu tín dụng tại SCB

Xét v quy mơ, dư nợ tín dụng của SCB trong thời gian vừa qua cĩ mức tăng trưởng cao, dư nợ năm 2006 tăng 144% so với năm 2005, tăng 717% so với năm 2003. Và tính đến tháng 07/2007, dư nợ tín dụng của SCB là 13.341 tỷ đồng tăng 62% so với đầu năm. Mặc dù tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cao nhưng SCB luơn nhằm đảm bảo được khả năng thanh khoản. Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay khơng vượt quá 90% tổng số dư tiền gửi của khách hàng trong mọi thời điểm, năm 2006 tỷ lệ này là 82% và cuối tháng 07/2007 tỷ lệ này là 89% của ngân hàng.

BIU ĐỒ 2.9. CHO VAY VÀ HUY ĐỘNG CA SCB

0 4000 8000 12000 16000

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tháng 07/2007

Huy động Cho vay

(Nguồn: tổng hợp;báo cáo thường niên 2004, 2005, 2006 của SCB)

Xét v cơ cu tín dng: hiện nay SCB đang thiếu sự đa dạng về đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh tế.

Xem bảng cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng khách hàng - bảng 2.8, SCB chỉ cĩ bốn đối tượng khách hàng là DNNN; hợp tác xã; Cơng ty cổ phần, Cơng ty TNHH; và DNTN, cá thể. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được SCB chú trọng

45

(chiếm trên 55% tổng dư nợ), tiếp đến là đối tượng DNTN, cá thể (chiếm trên 30%). Các đối tượng khác như: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi…vẫn thiếu sự quan tâm của ngân hàng.

Về ngành nghề, hiện nay SCB đã đầu tư tín dụng vào rất nhiều ngành, song trong đĩ, cĩ nhiều ngành chiếm tỷ trọng nhỏ xoay quanh mức 1%-2%, thậm chí cĩ một số ngành cĩ tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng dư nợ dưới 1% như: nơng lâm nghiệp, thuỷ sản, cơng nghiệp khai thác mỏ, sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước, tài chính tín dụng. Thêm vào đĩ, SCB cĩ sự mất cân đối trong cơ cấu tín dụng, dư nợ cho vay tập trung ở một, hai ngành nghề, thời hạn cấp tín dụng:

ƒ Về ngành nghề, trên 70% dư nợ tín dụng của ngân hàng hiện nay tập trung vào hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng và cĩ xu hướng ngày càng gia tăng. Các ngành cịn lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Điều này cho thấy cịn rất nhiều ngành cĩ hiệu quả kinh tế cao như: giao thơng vận tải, cơng nghiệp khai khống, chế biến nơng sản thực phẩm, thuỷ - hải sản xuất khẩu, năng lượng dầu khí, du lịch, các ngành cơng nghiệp trọng điểm…đang bị ngân hàng bỏ ngỏ, chưa được quan tâm đúng mức. Với cơ cấu ngành nghề cho vay như vậy, rõ ràng chưa mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tập trung dư nợ vào một ngành trong khi hệ thống thơng tin cần để thẩm định các khoản vay thuộc ngành này thường khơng đầy đủ, khĩ kiểm tra được tính chính xác. Hơn nữa, với điều kiện quản lý khách hàng và hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng của SCB hiện nay chưa thật sự hiệu quả nên rủi ro tiềm ẩn là rất cao.

ƒ Về thời hạn cấp tín dụng, dư nợ của ngân hàng tập trung phần lớn vào tín dụng ngắn hạn. Dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ. Việc tập trung dư nợ vào loại hình tín dụng ngắn hạn tuy rằng phù hợp với cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng, cĩ rủi ro thấp hơn tín dụng trung dài hạn, song việc này ảnh hưởng đến việc duy trì dư nợ và sự bền vững trong thu nhập của ngân hàng.

46

Theo xu hướng hiện nay, các ngân hàng đang nỗ lực gia tăng các khoản vay trung dài hạn cĩ tính chất ổn định, đặc biệt tập trung vào cho vay tiêu dùng, bất động sản đối với cá nhân (xem bảng 2.9 - phụ lục 1). Đơn cử ACB, trước đây chỉ cho vay bất động sản với khoảng 10% tổng dư nợ đối với các dự án căn hộ chung cư cĩ liên kết với các cơng ty địa ốc, vì ngại rủi ro khi khách hàng thế chấp chủ yếu là quyền phát sinh từ hợp đồng mua căn hộ chứ chưa cĩ giấy chủ quyền hợp lệ. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, đối tượng khách hàng ở chương trình này là khách hàng tiềm năng và cĩ khả năng trả nợ tốt. Vì vậy trong năm 2007, ACB quyết định đẩy mạnh cho vay chương trình này lên 20-25% tổng dư nợ đối với hình thức cho vay mua nhà liên kết, trong đĩ ACB lựa chọn các dự án đáng tin cậy của các Cơng ty bất động sản cĩ uy tín.

Tại SCB, tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn bằng 0 (theo quy định là khơng quá 40%/nguồn vốn ngắn hạn). Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ cho vay trung dài hạn đối với hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn chưa thật sự cạnh tranh với các ngân hàng khác thể hiện ở số lượng và đặc điểm sản phẩm chưa cĩ nhiều nổi bật.

Như vậy, nhìn chung hoạt động tín dụng tại SCB đang cĩ sự tăng trưởng khá cao, đem lại nguồn thu chính và đáng kể cho ngân hàng trong thời gian qua. Tuy nhiên, nguồn thu này chưa thật sự bền vững do phần lớn dư nợ của SCB là ngắn hạn, đồng thời SCB cũng chưa đa dạng hĩa đối tượng khách hàng, các ngành nghề kinh tế cho vay. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng tại SCB đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, địi hỏi phải được quản lý chặt chẽ, nhất là về chất lượng các khoản cấp tín dụng.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN: 2.3.1. Thc trng cht lượng tín dng ti SCB xét v mt định lượng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (kèm dĩa CD) , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)