CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kiểm định mức độ đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố tác động đến
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One way ANOVA) được sử dụng nhằm để kiểm định giả thuyết các tổng thể nhĩm cĩ trị trung bình bằng nhau hay khơng hay nĩi một cách khác là xem mức độ đánh giá của nhĩm khách hàng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (xem phụ lục 9).
4.5.1. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố định hướng kinh doanh
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 64
Bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo định hướng
kinh doanh giữa các nhĩm khách hàng đều tương đồng với nhau, mean xoay quanh điểm 4. Kiểm định Levene với mức ý nghĩa 0.098 lớn hơn 0.05 nghĩa là phương sai cĩ
phân phối chuẩn. Kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.00 (<0.05) cho thấy cĩ sự khác nhau giữa các nhĩm trong việc đánh giá nhân tố định hướng kinh doanh của
doanh nghiệp.
4.5.2. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực đáp ứng khách
hàng (X2)
Bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo năng lực đáp ứng khách hàng giữa các nhĩm khách hàng là khác nhau. Nếu nhà phân phối và chủ đầu tư gần bằng nhau, thì nhĩm cơng ty tư vấn thiết kế và nhà thầu thi cơng thấp hơn.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy với mức ý nghĩa Sig=0.738 (>0.05) nghĩa là
phương sai năng lực đáp ứng khách hàng của các nhĩm khách hàng khơng khác nhau
là cĩ ý nghĩa thống kê, phân tích ANOVA với Sig=0.00 cho thấy sự khác biệt trong
đánh giá thang đo của các nhĩm khách hàng là khác nhau
4.5.3. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực tổ chức dịch vụ (X3) (X3)
Kết quả phân tích từ bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình
thang đo năng lực tổ chức dịch vụ của từng nhĩm đối tượng khách hàng khác nhau.
Kiểm định Levene cho thấy mức ý nghĩa Sig.=0.382 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết về phương sai tổng thể giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Tuy nhiên kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.014 (<0.05) cho thấy sự khác nhau về mức độ đánh giá của bốn nhĩm khách hàng là cĩ ý nghĩa.
4.5.4. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố định hướng trong cạnh
tranh (X4)
Tương tự với năng lực tổ chức dịch vụ, bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo định hướng trong cạnh tranh của từng nhĩm khách hàng xung
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 65
quanh mức mean 5. Kiểm định Levene với Sig.=0.369 (>0.05) nên chấp nhận giả
thuyết về phương sai tổng thể giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Tuy nhiên kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.274 (>0.05) cho thấy sự khác nhau về mức độ đánh giá của bốn nhĩm khách hàng là khơng cĩ ý nghĩa.
4.5.5. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực tiếp cận khách
hàng (X6)
Từ bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo năng lực tiếp cận khách hàng của từng nhĩm khách hàng xung quanh mức mean 4.4 – 5.1. Kiểm
định Levene với Sig.=0.517 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết về phương sai tổng thể
giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.01 (<0.05) cho thấy năng lực tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp là khác nhau đối với bốn nhĩm khách hàng.
4.5.6. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với thang đo năng lực cạnh tranh động (Y) động (Y)
Từ kết quả của bảng Descriptives cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo
năng lực cạnh tranh động của từng nhĩm khách hàng giao động xung quanh mức mean 3.5 – 4.8. Kiểm định Levene với Sig.=0.328 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết về
phương sai tổng thể giữa nhĩm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ. Kết quả phân tích ANOVA với Sig.= 0.00 (<0.05) cho thấy từng nhĩm khách hàng cĩ cách
đánh giá khác nhau về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp là cĩ ý nghĩa thống
kê.