Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty siemens VN , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 38)

Nhân tố Các chỉ số cấu thành

Năng lực Marketing

Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu nhu cầu của họ về sản phẩm/giải pháp mới

Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng Thu thập thơng tin về khách hàng

Nhanh chĩng thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng

Điều chỉnh ngay các hoạt động phục vụ khách hàng nếu chúng khơng đem lại hiệu quả

a.Đáp ng khách hàng

Phản ứng nhanh chĩng với những thay đổi (nhu cầu, sở thích ) của khách hàng

Thường xuyên thu thập thơng tin về đối thủ cạnh tranh Thơng tin về đối thủ cạnh tranh luơn được xem xét kỹ lưỡng khi ra quyết định kinh doanh

Hiểu biết rõ ràng về điểm mạnh và yếu của đối thủ cạnh tranh

Nhanh chĩng thực hiện các kế hoạch liên quan đến đối thủ cạnh tranh

b.Phản ứng với đối thủ cạnh tranh

Luơn điều chỉnh các hoạt động liên quan đến đối thủ cạnh tranh

Thường xuyên thu thập các thơng tin về mơi trường vĩ mơ (luật pháp, thuế, biến động kinh tế, v.v..)

Thơng tin về mơi trường vĩ mơ luơn được xem xét kỹ lưỡng khi ra quyết định kinh doanh

c.Thích ứng với mơi trường vĩ mơ

Phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của mơi trường vĩ mơ

Đã thiết lập được mối quan hệ tốt với khách hàng

d.Chất lượng mối quan hệ Đã thiết lập được mối quan hệ tốt với các đại lý phân phối

Định hướng kinh doanh

Luơn kiên định trong việc mở rộng thị trường

Luơn đưa ra sản phẩm/giải pháp mới trước đối thủ cạnh tranh

a.Năng lực chủ động

Luơn kiên định trong chiến lược cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ cạnh tranh

Thực hiện chiến lược đào tạo nhân viên dài hạn để phục vụ nhu cầu phát triển trong tương lai

b.Năng lc mo him

Chấp nhận thử thách của thị trường để đạt được mục tiêu kinh doanh

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 24

Thích tham gia các dự án kinh doanh lớn, rủi ro nhưng lợi nhuận cao.

Năng lực sáng tạo

Đã đưa ra sản phẩm/giải pháp mới Sản phẩm cải tiến đem lại kết quả tốt đẹp

Sản phẩm mới và cải tiến phù hợp với yêu cầu của thị trường

Đã xây dựng đội ngũ chăm sĩc khách hàng chuyên nghiệp

Năng lực tổ chức dịch vụ

Thái độ sẵn sàng phục vụ khách hàng

Thực hiện các yêu cầu một cách nhanh chĩng

Cĩ trình độ chuyên mơn để thực hiện yêu cầu của khách hàng

Tạo được sự tin tưởng nơi khách hàng Danh tiếng doanh nghiệp

Cung cấp sản phẩm cĩ chất lượng

Đáp ứng mức độ thỏa mãn của khách hàng Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng Đội ngũ nhân viên cĩ tác phong chuyên nghiệp Được khách hàng quan tâm các tin tức liên quan đến hoạt động kinh doanh

Giám đốc điều hành (CEO) tạo sự tin tưởng nơi khách hàng

2.6. Tĩm tắt

Từ các lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các nghiên cứu liên quan

đến năng lực cạnh tranh động, mơ hình hồi quy ban đầu được xây dựng với biến phụ

thuộc là năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, cịn năm biến độc lập cịn lại gồm năng lực Marketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức dịch

vụ và danh tiếng doanh nghiệp. Từ các định nghĩa của các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, ta cũng xây dựng các chỉ số cấu thành để đo

lường năng lực cạnh tranh động ở từng nhân tố và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

Chương 3: Giới thiệu về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam & Phương pháp nghiên cứu 25

CHƯƠNG 3:

GIỚI THIỆU

VỀ CƠNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu tổng quan về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam là cơng ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và giải pháp liên quan đến các hệ thống và sản phẩm của Siemens được cấp phép hoạt động với 100% vốn đầu tư nước ngồi từ cuối năm 2002. Cơng ty TNHH Siemens cũng là cơng ty anh em với cơng ty TNHH Hệ thống tự động hĩa Siemens chuyên sản xuất hệ thống thanh cái dẫn điện cĩ nhà máy đặt tại Bình Dương.

Siemens cĩ mặt tại Việt Nam từ năm 1979 với việc cung cấp và lắp đặt hai tua- bin hơi cơng nghiệp đầu tiên cho xí nghiệp giấy Bãi Bằng. Năm 1989, Siemens tham gia xây dựng đường truyền dữ liệu tốc độ 140Mbit/s nối ba vùng Hà Nội – Đà Nẵng – các tỉnh thuộc Đồng bằng sơng Cửu Long. Tiền thân của cơng ty TNHH Siemens là văn phịng đại diện Siemens trực thuộc tập đồn Siemens Đức cĩ trụ sở đặt tại Munich, Đức. Văn phịng đại diện đi vào hoạt động vào năm 1993 và cĩ văn phịng chính tại TPHCM và Hà Nội, đánh dấu bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của cơng ty tại thị trường Việt Nam. Kể từ đĩ Siemens đã tham gia thực hiện hàng loạt các dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế như năng lượng, cơng nghiệp và tăng cường hợp tác với các đối tác trong nước. Với sự phát triển nhanh chĩng trong quan hệ hợp tác kinh doanh với Việt Nam đã thúc đẩy việc thành lập cơng ty TNHH Siemens vào ngày 24 tháng 9 năm 2002 cĩ giấy phép đầu tư số 415/GP-HCM do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp. Đặt trụ sở chính tại TpHCM, Hà Nội và văn phịng đại diện tại Đà Nẵng.

Chương 3: Giới thiệu về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam & Phương pháp nghiên cứu 26

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH Siemens

(Nguồn: Phịng Nhân sự Cơng ty TNHH Siemens)

3.1.2. Ngành nghề kinh doanh và những sản phẩm, giải pháp của Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam Siemens Việt Nam

3.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh

Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam hay gọi tắt là Siemens được cấp phép hoạt động với hai ngành, nghề kinh doanh chính:

- Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và giải pháp liên quan đến các hệ thống và sản phẩm của Siemens;

- Cung cấp các dịch vụ bảo hành – bảo dưỡng, sữa chữa và thay thế các linh kiện, phụ tùng cho các hệ thống và sản phẩm do Siemens cung cấp;

Chương 3: Giới thiệu về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam & Phương pháp nghiên cứu 27

Siemens Việt Nam vốn trực thuộc tập đồn Siemens ở Đức, do đĩ cơ cấu tổ chức của cơng ty cũng tương tự với cơng ty mẹ. Siemens Việt Nam gồm hai bộ phận kinh doanh chính là ban Năng Lượng và ban Cơng Nghiệp đã và đang hoạt động đúng với ngành nghề đã được nhà nước phê duyệt.

Ban Năng Lượng tập trung phát triển vào bốn nhánh chính. Nhánh th nht

chuyên về nhà máy điện truyền thống gồm việc kinh doanh và lắp đặt Tua-bin khí, tua- bin hơi, máy phát điện, xây dựng nhà máy điện, xây dựng các hệ thống đo lường và tự động điều khiển dành cho các loại nhà máy điện, pin mặt trời, cung cấp các sản phẩm và giải pháp cho sản xuất và phân phối điện, thiết kế các qui trình và sử dụng cơng nghệ tự động hĩa dùng trong việc vận hành điều khiển trong nhà máy điện.

Nhánh th hai chuyên về ngành năng lượng tái tạo gồm bán và cung cấp tua-bin giĩ cùng với các dịch vụ đi kèm, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng về việc cung cấp các giải pháp liên quan đến các dạng năng lượng tái tạo khác.

Nhánh th ba chuyên cung cấp các dịch vụ tồn diện cho tua bin nhà máy phát và máy nén, dịch vụ định kỳ cho tồn bộ nhà máy điện, hệ thống kiểm sốt khí thải và dịch vụ cho nhà máy nhiệt điện, hệ thống cơng nghệ chuẩn đốn nhà máy điện hiện đại nhất, hợp đồng bảo trì dài hạn, vận hành và bảo trì các nhà máy điện.

Nhánh th tư về truyền tải điện, cơng ty chuyên cung cấp các sản phẩm và giải pháp trong lĩnh vực cao áp như hệ thống truyền tải điện một chiều (HVDC), xây dựng trạm biến áp, cung cấp máy cắt trung thế, máy biến thế, giải pháp cho tự động hĩa lưới điện. Do đặc thù cơng việc, Siemens nhĩm bốn nhánh thành hai nhĩm nhằm phục vụ cho định hướng phát triển thị trường ở Việt Nam. Nhĩm th nht gồm nhà máy điện truyền thống, năng lượng tái tạo và dịch vụ. Nhĩm th hai chỉ gồm nhánh truyền tải điện.

Ban Cơng nghiệp được xây dựng với bốn nhánh. Nhánh th nht chuyên về tự động hĩa cơng nghiệp gồm hệ thống tự động hĩa cơng nghiệp, hệ thống điều khiển và phân phối điện thế. Các cơng nghệ cảm biến và truyền thơng cơng nghiệp chuyên cung

Chương 3: Giới thiệu về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam & Phương pháp nghiên cứu 28

cấp các thiết bị đo, phân tích q trình, truyền thơng cơng nghiệp và thiết bị cảm ứng trong nhà máy đều thuộc nhánh thứ nhất này. Ngồi ra Cơng ty cịn cung cấp dịch vụ thiết kế hệ thống an tồn và hoạt động đào tạo nhân sự cho cơng ty khách hàng.

Nhánh th hai chuyên về cơng nghệ truyền động gồm cung cấp hệ thống điều khiển truyền động, hệ truyền động điện hạ thế và trung thế, động cơ điện cơng nghiệp, máy lắp ráp linh kiện điện tử bề mặt SIPLACE (SMT). Phần mềm và dịch vụ SIPLACE, giải pháp cho sân bay như là hệ thơng xử lý hành lý và hàng hĩa, tự động hĩa ngành bưu chính gồm các nhĩm giải pháp cho việc phân phối và quản lý thư, bưu phẩm, bưu kiện và hàng hĩa.

Cơng nghệ tịa nhà là nhánh th ba của Cơng ty gồm giải pháp theo dõi và quản lý

năng lượng, hệ thống an ninh thích hợp, điều khiển ra-vào hay giám sát an ninh bằng camera CCTV, hệ thống báo cháy tự động và chữa cháy khơ tự động, tích hợp quản lý tịa nhà.

Giải pháp cơng nghiệp là nhánh th tư của cơng ty gồm giải pháp cung cấp cơng nghệ

cho ngành cơng nghiệp chính như cho ngành cơng nghiệp xi măng, giấy và bột giấy, thực hiện thiết kế và xây dựng. Dịch vụ sửa chữa, bảo trì theo yêu cầu của khách hàng. Cơng nghệ nước gồm cơng nghệ nước sạch và xử lý nước thải, nước cơng nghiệp.

3.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý

Cơng ty cĩ cơ cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Giám đốc điều hành (CEO) là người chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kết quả kinh doanh chung của tồn cơng ty. Từ năm tài chính 2009, Siemens áp dụng mơ hình CEO và CFO (giám đốc tài chính) là một người để giảm chi phí nhằm đối phĩ với cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009. Các phịng ban chức năng khác sẽ hoạt động dựa trên tiêu chí hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty. Do đĩ, bộ phận kinh doanh chính của Cơng ty gồm hai ban Cơng nghiệp và Năng lượng chỉ gồm các nhân viên kinh doanh, nhân viên hỗ trợ kỹ thuật và nhân viên hỗ trợ kinh doanh. Hai ban Cơng nghiệp và Năng lượng cĩ tầm hoạt động hầu như khác biệt nhau nên từng bộ phận sẽ cĩ hoạt

Chương 3: Giới thiệu về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam & Phương pháp nghiên cứu 29

động Marketing riêng, các hoạt động Marketing của từng ban sẽ được bộ phận Thơng tin phối hợp tổ chức sao cho phù hợp với tiêu chí mà cơng ty đã đề ra. Bộ phận phát

Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

(Nguồn: Phịng Nhân sự Cơng ty TNHH Siemens)

triển kinh doanh cĩ nhiệm vụ phối hợp với hai ban Cơng nghiệp và Năng lượng để thăm dị ý kiến khách hàng lớn và đưa ra các ý kiến phục vụ cho hoạt động kinh doanh năm tới.

Tính đến 30/09/2009, tình hình nhân sự của Cơng ty Siemens Việt Nam như sau:

Học vấn Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Trình độ Tiến sĩ Trình độ Thạc sĩ Trình độ đại học Trình độ trung cấp/phổ thơng 02 16 120 10 01 11 82 07 Tổng cộng 148 100

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty siemens VN , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 38)