Kênh giao dịch Tần số tuyệt đối (DN) Tần số tương đối (%) Tần số hợp lệ (%) Tần số tích lũy (%)
Từ nhân viên Siemens 84 42.6 42.6 42.6 Từ cơng ty tư vấn thiết kế 20 10.2 10.2 52.8 Từ nhà thầu 29 14.7 14.7 67.5
Khác 64 32.5 32.5 100
Tổng cộng 197 100 100
Xét theo kênh giao dịch, số lượng bảng câu hỏi thu về cho thấy số lượng khách hàng mà cơng ty đang cĩ là từ nổ lực của đội ngũ nhân viên kinh doanh của cơng ty, 84
khách hàng đã hợp tác với Siemens chiếm 42.6% trong tổng số mẫu. Cĩ 64 khách hàng giao dịch với Siemens chiếm tỷ lệ 32.5% nhưng khơng phải do nhân viên Siemens thuyết phục hay từ các nhà thầu và cơng ty tư vấn mà cĩ thể do được bạn bè giới thiệu hoặc cĩ thể từ hiểu biết của họ về cơng ty. Kết quả thực tế cĩ 29 và 20 bảng câu hỏi trả lời họ giao dịch với Siemens qua sự giới thiệu của nhà thầu và từ cơng ty tư vấn thiết kế chiếm tỷ lệ tương ứng là 14.7% và 10.2%.
Hình 4.4: Mẫu phân chia theo kênh giao dịch
84 20 29 64 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 S ố d o a n h n g h i ệ p Từ nhân viên Siemens Từ cơng ty tư vấn thiết kế Từ nhà thầu Khác
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 50
4.1.5. Thơng tin mẫu theo nhĩm sản phẩm/ giải pháp Bảng 4-5: Thơng tin mẫu theo nhĩm sản phẩm/giải pháp Bảng 4-5: Thơng tin mẫu theo nhĩm sản phẩm/giải pháp
Số nhĩm sản phẩm/giải pháp Tần số tuyệt đối (DN) Tần số tương đối (%) Tần số hợp lệ (%) Tần số tích lũy (%) 1 31 15.7 15.7 15.7 2 73 37.1 37.1 52.8 3 60 30.1 30.1 82.9 4 34 17.1 17.1 100 Tổng cộng 197 100 100
Theo bảng câu trả lời thu về, số nhĩm sản phẩm mà khách hàng chọn tối đa là bốn
nhĩm và tối thiểu là một nhĩm. Phân tích cho thấy cĩ tất cả 73 khách hàng chiếm tỷ lệ 37.1% đã từng sử dụng qua 2 nhĩm sản phẩm/giải pháp, cao nhất trong tổng mẫu
nghiên cứu. Kế đến là cĩ 60 khách hàng làm việc qua 3 nhĩm sản phẩm/giải pháp của Siemens, chiếm tỷ lệ 30.1%. Lần lượt 34 và 31 khách hàng chiếm 17.1% và 15.7% làm việc với 4 nhĩm và 1 nhĩm sản phẩm/giải pháp của Siemens. Với cơ cấu này cho thấy danh mục các sản phẩm/giải pháp của Siemens vốn cĩ thể kết hợp tạo thành hệ thống sản phẩm dùng trong cơng nghiệp.
Hình 4.5: Mẫu phân chia theo nhĩm sản phẩm/ giải pháp
31 73 60 34 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Số lượng khách hàng 1 2 3 4 Nhĩm sản phẩm/giải pháp
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 51
Việc phân tích mẫu theo loại hình kinh doanh và hình thức sở hữu (phụ lục 3, mục 7) cho thấy nhĩm khách hàng là nhà phân phối phần lớn là các cơng ty trách nhiệm hữu hạn (30 doanh nghiệp), chỉ cĩ 4 doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là nhà phân phối của doanh nghiệp. Trong khi doanh nghiệp cĩ 100% vốn nước ngồi nằm ở nhĩm
khách hàng là cơng ty tư vấn thiết kế (18 trên 37 doanh nghiệp), nhà thầu thi cơng (13 trên 46 doanh nghiệp) lại chiếm tỷ lệ cao trong từng nhĩm khách hàng tương ứng, đây là nhĩm khách hàng cĩ kiến thức về kỹ thuật chuẩn và được cập nhật hơn khách hàng là chủ đầu tư và nhà phân phối. Chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước và cổ phần
chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhĩm khách hàng này cho thấy nhu cầu xây dựng lại của nhà nước là rất lớn.
Phân tích mẫu theo loại hình kinh doanh và thời gian giao dịch giúp chúng ta thấy hầu hết các nhĩm khách hàng đều cĩ thời gian giao dịch trên 5 năm ít dần đi, ngoại trừ
nhĩm khách hàng là chủ đầu tư là tăng cao (28 trên 63 doanh nghiệp). Số lượng khách hàng cĩ thời gian giao dịch từ 3 đến 5 năm là tương đối ổn định phân bổ tương đối đồng đều ở cả bốn nhĩm.
Đối với phân tích theo loại hình kinh doanh và kênh giao dịch (phụ lục 3, mục 8), bên
cạnh nổ lực của doanh nghiệp trong việc thiết lập quan hệ với khách hàng, thì cịn nhiều lý do khác tác động đến quyết định giao dịch của khách hàng với doanh nghiệp,
cụ thể là cĩ 11, 17, 18, 18 tương ứng trong 51 nhà phân phối, 37 tư vấn thiết kế, 46 nhà thầu và 63 chủ đầu tư.
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và
phân tích nhân tố
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Các thang đo được đánh giá độ tin cậy thơng qua cơng cụ là hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha (kết quả phân tích được đính kèm ở phụ lục 4). Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến rác khơng đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Các biến cĩ hệ số
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 52
tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.
Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lâp được trình bày tĩm tắt trong bảng 4-6 và biến phụ thuộc năng lực cạnh tranh động cũng được liệt kê trong bảng này.
Bảng 4-6: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần năng lực cạnh tranh động Stt Thành phần chất lượng Hệ số Cronbach’s Alpha Stt Thành phần chất lượng Hệ số Cronbach’s Alpha
1 Năng lực Marketing 0.867
2 Định hướng doanh nghiệp 0.835
3 Năng lực sáng tạo 0.801
4 Năng lực tổ chức dịch vụ 0.810
5 Danh tiếng doanh nghiệp 0.650
6 Năng lực cạnh tranh động 0.806
Thang đo nhân tố năng lực Marketing cĩ hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.867 sau khi loại bỏ 3 biến quan sát MC14c, MC15d và MC17d vì cĩ hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0.3.Ta thấy nếu bỏ tiếp biến nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha
đều giảm, nên tất cả các biến cịn lại đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của
thang đo.
Thang đo nhân tố định hướng doanh nghiệp cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.835 và các
hệ số tương quan biến tổng đều cao hơn 0.3. Điều này chứng tỏ các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và là các biến đo lường tốt cho nhân tố này.
Thang đo năng lực sáng tạo cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.801 và các hệ số tương quan biến tổng tương đối cao từ 0.553 đến 0.693. Đây là nhân tố cĩ các biến quan sát tương
đối đồng đều nhất. Tất cả các biến đều được giữ lại
Thang đo năng lực tổ chức dịch vụ cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.810 và các hệ số
tương quan biến tổng cao hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Thang đo danh tiếng doanh nghiệp cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.650 thấp nhất trong 5 thang đo sau khi loại đi 2 biến SR5 và SR6 vì các hệ số tương quan biến tổng chỉ bằng
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 53
nếu giảm một biến nào thì hệ số Cronbach’s Alpha đều nhỏ hơn 0.650. Cả 4 biến cịn
lại đều được giữ lại.
Bảng 4-7: Hệ số tương quan biến-tổng của các thành phần Thành phần chất Thành phần chất
lượng Biến quan sát
Hệ số tương quan biến-tổng
Qua tiếp xúc, anh/chị nhận thấy Siemens cĩ
nhiều thơng tin về cơng ty anh/chị 0.539 Siemens hiểu rõ yêu cầu và mong đợi của
anh/chị 0.495
Siemens cĩ chính sách đãi ngộ đáp ứng với
mong đợi của cơng ty anh/chị 0.518 Siemens cĩ kế hoạch đáp ứng các yêu cầu
của cơng ty anh/chị một cách nhanh chĩng 0.477 Qui trình xử lý đơn hàng ở Siemens đã
được điều chỉnh hiệu quả hơn 0.603 Nhân viên Siemens thường xuyên thu thập
ý kiến của anh/chị về sản phẩm/giải pháp
mới 0.550
Qua tiếp xúc, anh/chị nhận thấy nhân viên Siemens cĩ nhiều thơng tin về đối thủ cạnh
tranh 0.443
Nhân viên Siemens biết rõ về điểm mạnh
điểm yếu của đối thủ cạnh tranh 0.599 Các buổi hội thảo, triển lãm sản phẩm của
Siemens đem lại nhiều thơng tin bổ ích cho
anh/chị 0.571
Siemens nên duy trì quảng cáo sản phẩm
trên tạp chí chuyên ngành 0.654 Thơng tin về đối thủ cạnh tranh luơn được
anh/chị và Siemens xem xét kỹ lưỡng trước
khi ra quyết định kinh doanh 0.468 Qua trao đổi tiếp xúc, anh/chị nhận thấy
nhân viên Siemens luơn cập nhật thơng tin
về tình hình kinh tế đang diễn ra 0.452 Anh/chị nhận thấy Siemens luơn cân nhắc
những tác động kinh tế đến khách hàng
trước khi ra quyết định kinh doanh 0.586
Năng lực Marketing
Cơng ty anh/chị cĩ mối quan hệ tốt với
Siemens 0.397
Siemens là cơng ty đầu tiên trong ngành
giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường 0.592 Định hướng kinh
doanh Siemens thực hiện chiến lược đa dạng hĩa
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 54
Anh/chị nhận thấy Siemens khơng sử dụng chiến lược bán phá giá để cạnh tranh với
đối thủ cạnh tranh 0.616
Anh/chị ủng hộ Siemens cạnh tranh lành
mạnh với đối thủ cạnh tranh 0.687 Theo anh/chị việc Siemens đào tạo nhân
viên dài hạn để phục vụ nhu cầu phát triển bền vững trong tương lai là quyết định đúng
0.563 Siemens linh hoạt trong chính sách hỗ trợ
khách hàng (theo từng dự án) 0.599 Siemens tham gia những dự án lớn, doanh
thu cao với mức độ rủi ro kiểm sốt được 0.459 Siemens đã đưa ra các sản phẩm/giải pháp
mới thân thiện với mơi trường 0.591 Sản phẩm cải tiến mang lại gía trị tăng
thêm cho cơng ty anh/chị 0.553 Sản phẩm mới và sản phẩm cải tiến của
Siemens phù hợp với yêu cầu thị trường 0.693
Năng lực sáng tạo
Siemens xây dựng đội ngũ chăm sĩc khách
hàng chuyên nghiệp 0.626 Nhân viên Siemens sẵn sàng phục vụ
anh/chị 0.498
Nhân viên Siemens nhanh chĩng thực hiện
yêu cầu của anh/chị 0.697 Nhân viên Siemens cĩ trình độ chuyên mơn
thực hiện tốt yêu cầu của anh/chị 0.680
Năng lực tổ chức dịch vụ
Anh/chị tin tưởng Siemens trong suốt quá
trình hợp tác. 0.651
Siemens cung cấp sản phẩm cĩ chất lượng
cao 0.372
Anh/chị hài lịng với quyết định sử dụng
sản phẩm/dịch vụ của Siemens 0.489 Siemens luơn thực hiện đầy đủ các cam kết
với khách hàng 0.458
Danh tiếng doanh nghiệp
Đội ngũ nhân viên của Siemes cĩ tác phong
chuyên nghiệp 0.405
Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp cĩ hệ số khá cao là 0.806 và các hệ số tương quan biến tổng đều cao hơn 0.3. Điều này
chứng tỏ các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và là các biến phản ánh năng lực cạnh tranh đang cĩ của doanh nghiệp. Các biến này đều được sử dụng trong phân tích
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 55
Bảng 4-8: Hệ số tương quan biến-tổng của biến phụ thuộc Thành phần chất Thành phần chất
lượng Biến quan sát
Hệ số tương quan biến-tổng
Siemens là một đối thủ cạnh tranh mạnh 0.719 Siemens luơn ở vị thế sẵn sàng cạnh tranh 0.620 Năng lực cạnh tranh
động Những gì Siemens tung ra thị trường các
cơng ty khác khĩ làm được 0.634
4.2.2. Phân tích nhân tố
Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha các biến của nhân tố
năng lực Marketing và danh tiếng doanh nghiệp bị loại, phân tích nhân tố được tiến
hành. Bước phân tích nhân tố được thực hiện cho 33 biến cịn lại so với 38 biến lúc đầu với mong đợi sẽ tạo thành 5 nhân tố như ban đầu là năng lực Marketing, định hướng
kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức dịch vụ và danh tiếng doanh nghiệp. Phân tích nhân tố được sử dụng khi hệ số Kaiser-Mayer-Olkin (KMO) cĩ giá trị từ 0.5 đến 1 (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.45 sẽ tiếp tục bị loại khỏi nhĩm biến để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố; điểm dừng khi Eigenvalues lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 0.5 (theo Gerbing & Anderson (1998), được trích bởi Huỳnh T.Kim Quyên, 2006). Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích nhân tố chính (Principle component analysis) với phép xoay Varimax sẽ được sử dụng để phân tích
nhân tố. Phép xoay Varimax cho phép xoay nguyên gốc các nhân tố để tối thiểu hĩa số lượng biến cĩ hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích của các nhân tố. Sau khi xoay, ta sẽ loại bỏ các biến cĩ hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.45. Chỉ những biến cĩ hệ số tải lớn hơn 0.45 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đĩ.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 56
Bảng kết quả phân tích (KMO and Bartlett’s test) cho thấy (xem phụ lục 5), hệ số KMO=0.854, Sig.= 0.00 nĩi lên giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến cĩ tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tố
Từ bảng kết quả phân tích phương sai tổng thể (Total Variance Explained), cho thấy cĩ 8 nhân tố được trích tại điểm Eigenvalues là 1.051 và phương sai trích là 67,01%. Như vậy là các chỉ tiêu phân tích đều đạt yêu cầu và kết quả phân tích này là cĩ ý nghĩa.
Trong 8 nhân tố trích được ta quan sát thấy từ bảng kết quả Rotated Component
Matrixa:
(a) Nhĩm nhân tố thứ 1: Bao gồm các biến EO5, EO7, EO6, IC1 và MC4a
Khơng cĩ biến quan sát nào cĩ hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.45 nên khơng bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu.
Biến quan sát EO4 cĩ hệ số tải nhân tố 0.509 ở nhĩm nhân tố thứ nhất nhỏ hơn hệ số tải nhân tố 0.553 ở nhĩm nhân tố thứ 4, nên biến quan sát này sẽ giải thích tốt hơn nếu nằm trong nhĩm nhân tố thứ 4.
Hai biến IC1 (thuộc phần năng lực sáng tạo) và MC4a (thuộc phần năng lực Marketing) cùng phản ảnh được định hướng kinh doanh của doanh nghiệp. Qua nghiên cứu cho thấy khách hàng đều cho rằng việc doanh nghiệp phải định hướng trong kinh doanh ngay từ đầu, việc đưa ra các sản phẩm/giải pháp thân thiện với mơi trường và
nhanh chĩng thực hiện các kế hoạch để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Vậy hai biến này cùng ba biến EO5, EO7, EO6 sẽ được gọi là nhĩm “Định hướng kinh doanh” (X1).
(b)Nhĩm nhân tố thứ 2: Bao gồm các biến MC8b, MC9b, MC5a, MC6a, MC13c và MC7b
Các biến quan sát này khơng cĩ hệ số chuyển tải nào nhỏ hơn 0.45 nên khơng bị loại khỏi mơ hình.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 57
Tất cả các biến quan sát này đều nằm trong nhĩm năng lực Marketing, cụ thể các biến quan sát MC8b, MC9b, MC7b nĩi đến khả năng phản ứng đối thủ cạnh tranh,
MC5a và MC6a khả năng đáp ứng khách hàng, cịn MC13c đề cập khả năng thích ứng với mơi trường vĩ mơ. Nhĩm các biến này lại làm rõ hơn năng lực đáp ứng khách hàng mà khách hàng mong muốn nơi doanh nghiệp. Do vậy nhĩm nhân tố thứ 2 được gọi là “Năng lực đáp ứng khách hàng” (X2).
(c)Nhĩm nhân tố thứ 3: Bao gồm các biến SQ2, SQ3, IC4, SQ4, SQ1
Trong nhĩm biến quan sát này các hệ số tải đều thỏa mãn yêu cầu (lớn hơn 0.45) nên sẽ được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Nhĩm biến này vẫn giữ tên như mơ hình
nghiên cứu đề nghị là « Năng lực tổ chức dịch vụ » của doanh nghiệp (X3). Khi khách hàng nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình, thái độ phục vụ chuyên nghiệp sẽ cĩ ảnh hưởng
tích cực đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đĩ.
(d)Nhĩm nhân tố thứ 4: Bao gồm các biến EO2, EO1, EO3 và EO4
Từ kết quả phân tích cho thấy cả bốn biến quan sát này đều cĩ hệ số chuyển tải khá cao. Các biến quan sát này đều từ nhân tố định hướng kinh doanh ban đầu nhưng lại cĩ phần chuyên về yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đĩ, nhĩm yếu tố này được đặt lại tên là « Định hướng trong cạnh tranh » (X4).
(e)Nhĩm nhân tố thứ 5: Bao gồm các biến MC11b, MC12c và MC10b