Hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần năng lực cạnh tranh động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty siemens VN , luận văn thạc sĩ (Trang 61 - 62)

Stt Thành phần chất lượng Hệ số Cronbach’s Alpha

1 Năng lực Marketing 0.867

2 Định hướng doanh nghiệp 0.835

3 Năng lực sáng tạo 0.801

4 Năng lực tổ chức dịch vụ 0.810

5 Danh tiếng doanh nghiệp 0.650

6 Năng lực cạnh tranh động 0.806

Thang đo nhân tố năng lực Marketing cĩ hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.867 sau khi loại bỏ 3 biến quan sát MC14c, MC15d và MC17d vì cĩ hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0.3.Ta thấy nếu bỏ tiếp biến nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha

đều giảm, nên tất cả các biến cịn lại đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của

thang đo.

Thang đo nhân tố định hướng doanh nghiệp cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.835 và các

hệ số tương quan biến tổng đều cao hơn 0.3. Điều này chứng tỏ các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và là các biến đo lường tốt cho nhân tố này.

Thang đo năng lực sáng tạo cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.801 và các hệ số tương quan biến tổng tương đối cao từ 0.553 đến 0.693. Đây là nhân tố cĩ các biến quan sát tương

đối đồng đều nhất. Tất cả các biến đều được giữ lại

Thang đo năng lực tổ chức dịch vụ cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.810 và các hệ số

tương quan biến tổng cao hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Thang đo danh tiếng doanh nghiệp cĩ hệ số Cronbach’s Alpha 0.650 thấp nhất trong 5 thang đo sau khi loại đi 2 biến SR5 và SR6 vì các hệ số tương quan biến tổng chỉ bằng

Chương 4: Kết quả nghiên cứu 53

nếu giảm một biến nào thì hệ số Cronbach’s Alpha đều nhỏ hơn 0.650. Cả 4 biến cịn

lại đều được giữ lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty siemens VN , luận văn thạc sĩ (Trang 61 - 62)