Các quy định về xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro cho các doanh nghiệp thủy sản ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)

Theo các quy định trong ngành thuỷ sản, hiện nay việc xuất nhập khẩu thủy

sản được tự do hố, trừ các lồi thủy sản q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cấm xuất khẩu; cịn các lồi thủy sản có giá trị kinh tế có khả năng bị cạn kiệt thì được phép xuất khẩu nếu thoả mãn các điều kiện theo quy định nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản. Khi nhập khẩu các loại giống, thuốc, vắc xin, chế phẩm sinh học, hố chất xử lý mơi trường ni thủy sản phải xin phép nhập thử nghiệm. Việc nhập khẩu thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thủy sản; một số loại hoá chất, chế phẩm sinh học thông dụng dùng trong nuôi trồng thủy sản phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định, không phải xin phép.

truyền các bệnh truyền nhiễm trong nuôi trồng thủy sản, phải thực hiện đúng các quy định về kiểm dịch và kiểm tra chất lượng.

2.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN VN

2.3.1. Thuận lợi

 Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, với 112 cửa sông, trên 3000 đảo lớn nhỏ, nhiều eo biển, hồ, đầm lầy, phá, trên 1 triệu km2 diện tích vùng đặc quyền kinh tế. Hơn nữa, do Việt Nam nằm trong khu vực sinh thái nhiệt đới, ít bị ơ nhiễm, nên nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng, phong phú, và có khả năng tự hồi sinh cao.

 Nguồn nhân công dồi dào với chi phí tương đối rẻ là một ưu thế cho nghề thuỷ sản phát triển thành ngành sản xuất chủ lực của VN.

2.3.2. Khó khăn

 Tuy có thuận lợi về điều kiện địa lý, nhưng thuỷ sản nước ta cũng gặp khó khăn về điều kiện thời tiết, khí hậu.Thời tiết bất thường : nắng nóng, khơ hạn kéo dài, thời tiết lạnh, nguồn nước bị ô nhiễm,…làm ảnh hưởng lớn

đến sản xuất thủy sản; thêm vào đó, mưa bão, lũ lụt …hằng năm gây thiệt

hại không nhỏ cho đời sống nông – ngư dân..

 Mặc dù ta có nguồn lao động dồi dào nhưng thiếu về chất lượng, tức là kỹ năng, kinh nghiệm chưa cao, thiếu các nhà quản lý chuyên nghiệp, nên

khó khăn trong việc tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến

vào sản xuất cũng như nghiên cứu, hoạch định chiến lược phát triển, mở rộng thị trường.

 Khan hiếm nguyên liệu: nguồn nguyên liệu vẫn là khó khăn lớn nhất

đối với các DN thuỷ sản VN. Thực tiễn sản xuất thuỷ sản Việt Nam có những biểu hiện khơng hồn tồn theo quy luật cung-cầu thơng thường. Tình

trạng phát triển tự phát cũng như quy luật “được mùa, mất giá” thường xuyên diễn ra.

 Một vấn đề nữa, đó là sự nghèo nàn về chủng loại sản phẩm. Có thể nói, tới 95% cá tra đang được bán dưới vài ba dạng phi lê đông lạnh, chỉ khác nhau về mức độ xử lý, thực chất vẫn là sản phẩm dạng nguyên liệu.

 Hàng rào phi thuế quan: khó khăn chủ yếu mà các doanh nghiệp

xuất khẩu thuỷ sản đang gặp phải, đó là áp lực từ các hành vi bảo hộ thương mại, các hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và thường xuyên ban hành các tiêu chuẩn mới hơn về dư lượng kháng sinh và an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước nhập khẩu.

2.4. NHẬN DIỆN NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG CÁC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro cho các doanh nghiệp thủy sản ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)