Từng bước đảm bảo tính cơng bằng và có những chính sách ưu đãi đến các tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tài chính vi mô cho người nghèo trên địa bàn tỉnh trà vinh (Trang 92)

CHƯƠNG 1 : NGƯỜI NGHÈO VÀ NGUỒN TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ

3.3 Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan

3.3.3 Từng bước đảm bảo tính cơng bằng và có những chính sách ưu đãi đến các tổ

chức tài chính vi mơ tư nhân hay các ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân phục vụ người nghèo

Mơi trường kinh tế - chính trị - xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức TCVM phát triển lành mạnh bền vững. Tuy nhiên, hiện nay rất ít các tổ chức TCVM của tư nhân đầu tư phục vụ cho những đối tượng nghèo do một số nguyên nhân: Khơng có lợi nhuận cao, cạnh tranh không công bằng (như đã nêu ở chương 2), chi phí giao dịch cao... Do đó, đảm bảo tính cơng bằng và ổn định và có những chính sách ưu đãi đến các tổ chức tài chính trên là cần thiết vì những tổ chức này thay mặt chính phủ hỗ trợ, bảo vệ người dân, giảm thiểu tình trạng nghèo đói, phân biệt đối xử tại từng vùng, giải quyết vấn đề bất bình đẳng và khoảng cách giàu - nghèo ngày càng tăng giữa khu vực nông thôn và thành thị. Và đặc biệt giảm đi gánh nặng và sự đầu tư của nhà Chính phủ vào khu vực này.

3.3.4 Đào tạo hoặc tuyển chọn đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính vi mơ có tầm lẫn tâm.

Cơng tác giúp người nghèo cải thiện cuộc sống là công việc địi hỏi sự kiên trì, quyết tâm, có lịng thương người, có trách nhiệm và có tầm nhìn để từng bước giúp người nghèo thốt khỏi đói nghèo có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Do đó, việc đào tạo bồi dưỡng hoặc tuyển chọn cán bộ đạt yêu cầu để thực hiện cơng tác tài chính vi mơ là một việc làm cần thiết. Có như vậy mới đảm bảo được niềm tin của người dân với chính quyền địa phương, với Đảng, với nhà nước và với các tổ chức chính trị - xã hội.

3.3.5 Gần gủi, sâu sát, lấy ý kiến và chia sẽ những thông tin cần thiết trong dân

Đây cũng là một biện pháp để đảm bảo rằng các chính sách hỗ trợ người nghèo của nhà nước và Chính phủ thật sự đến được với từng đối tượng là người nghèo. Gần gủi, sâu sát để lắng nghe thấu hiểu người nghèo, lấy ý kiến từ họ để có những giải pháp kịp thời đáp ứng được những vướng mắc của từng địa phương, khắc phục và tháo gỡ những khó khăn trực tiếp cho từng hộ nghèo. Tránh được tình trạng cấp vốn hay hỗ trợ sai đối tượng, những hộ nghèo không được hỗ trợ mà những hộ khá giả hơn được hỗ trợ, dẫn đến tình trạng mất niềm tin, cuộc sống của người nghèo khơng được quan tâm, các chính sách của nhà nước hay của chính phủ triển khai hay thực hiện không hiệu quả, số lượng người nghèo vẫn còn mặc dù nhà nước, Chính phủ và địa phương đã nỗ lực và cố gắng rất nhiều.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ kết quả phân tích thực trạng trên, các nhóm giải pháp định hướng, giải pháp chủ yếu và các giải pháp khác đã được đưa ra như là:

Giải pháp định hướng

- Điều chỉnh khung pháp lý và có sự giám sát hợp lý vào khu vực tài chính vi mơ - Xây dựng chiến lược quốc gia về ngành tài chính vi mơ

- Phát triển ngành tài chính vi mô theo hướng thị trường

Giải pháp chủ yếu

- Hỗ trợ người nghèo bắt đầu kinh doanh với những món vay nhỏ và đơn giản nhất giúp họ thốt nghèo

- Xây dựng mơ hình tổ chức tài chính chuyên biệt hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ từ người nghèo như mơ hình của ACLEDA ở Campuchia hay ngân hàng Grameen ở Bangladesh

- Xây dựng mơ hình giảm nghèo

- Tạo nguồn cán bộ làm công tác hướng dẫn kinh doanh nhỏ cho các hộ nghèo - Mở rộng tầm hoạt động của khu vực tài chính vi mơ (đến từng hộ nghèo) - Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới và sản phẩm bảo hiểm vi mô

Một số giải pháp khác.

Và một số kiến nghị với Chính phủ, ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan.

Các giải pháp trên góp phần phát huy tính hiệu quả ngành Tài chính vi mơ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh và tăng khả năng tiếp cận tài chính vi mơ của người dân nghèo tại Trà Vinh. Chính điều này cũng làm thay đổi toàn bộ cục diện người dân địa phương Trà Vinh giúp họ gia tăng thu nhập, giảm nghèo, tự chủ và bình đẳng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bản tin tài chính vi mơ ở Việt Nam, ‘‘bản tin số 7 tháng 3 năm 2006’’, Nhóm cơng tác tài chính vi mơ Việt Nam biên soạn.

2. Nghị định số 28/2005/NĐ- CP ngày 09/3/2005 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ (TCTCQMN) tại Việt Nam.

3. Nghị định số 165/2007/NĐ – CP ngày 15/11/2007 của chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của TCTCQMN tại Việt Nam

4. Thông tư số 02/2008/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện nghị định 28/2005/NĐ-CP và nghị định 165/2007/NĐ-CP

5. Hà Hồng Hợp, Nguyễn Minh Hương, Ngơ Thị Minh Hương (2008) ’’Báo cáo Việt Nam sau khi gia nhập WTO : Tài chính vi mơ và tiếp cận tín dụng của người nghèo nông thôn’’

6. Lương Quốc Cường (2009) Luận văn thạc sĩ kinh tế « Phát triển hoạt động của các tổ chức tài chính vi mơ ở Việt Nam »

7. Tăng cường tính bền vững cho ngành tài chính vi mơ Việt Nam

8. Báo cáo kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo năm 2007 và kế hoạch cơng tác năm 2008 tháng 01 năm 2008 của Sở Lao Động – Thương Binh & Xã Hội

9. Báo cáo kết quả thực hiện các mặt công tác năm 2009 và kế hoạch thực hiện năm 2010 của Sở Lao Động – Thương Binh & Xã Hội

10. Báo cáo số 103/BC-LĐTBXH về kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2009 và kế hoạch công tác năm 2010 tháng 02 năm 2010 của Sở Lao Động – Thương Binh & Xã Hội

11. Báo cáo số 116/BC.BCH ngày 14 tháng 12 năm 2007 về việc tổng kết phong trào phụ nữ và công tác hội năm 2007

12. Báo cáo số 131/BC.BCH ngày 28 tháng 11 năm 2008 về việc tổng kết phong trào phụ nữ và công tác hội năm 2008

13. Báo cáo số 11/BC.BCH ngày 25 tháng 01 năm 2008 về việc tổng kết phong trào phụ nữ và công tác hội năm 2009

14. Bách khoa toàn thư mở wikipedia: www.Wikipedia.org

15. Vũ Quang Mạnh - Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp - Trường Đại Học Kinh Tế Tp HCM - Tác giả cơng trình NCKH sinh viên 2009: “Tăng cường ảnh hưởng của hoạt động tài chính vi mơ đối với xóa đói giảm nghèo thông qua việc nâng cao chất lượng cũng như tính bền vững của ngành tài chính vi mơ ở Việt Nam”

Phụ lục 1.1

PHIẾU PHỎNG VẤN

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Anh/Chị bao nhiêu tuổi: ………………………………………… 2. Số nhân khẩu trong gia đình: ……………………………….. 3. Trình độ học vấn: …………………………………………… 4. Thu nhập trung bình hàng tháng: …………………………… 5. Nhu cầu vốn hàng tháng: …………………………………… 6. Nghề nghiệp:……………………………………………….. 7. Nhu cầu vốn trong tương lai: ……………………………….

II. THÔNG TIN VỀ NGUỒN VỐN TIẾP CẬN

1. Các tổ chức tài chính mà Anh/Chị tiếp cận là:

Các tổ chức tài chính Vốn vay Lãi suất Thời điểm vay Thời hạn trả nợ Mục đích vay a. NH chính sách xã hội b. Quỹ tín dụng nhân dân c. Quỹ trợ vốn cho người nghèo từ các đoàn thể trong nước

d. Các tổ chức phi chính phủ e. Hội phụ nữ

f. Tổ chị em giúp nhau làm kinh tế gia đình (thuộc hội phụ nữ)

g. Hụi

h. Vay mượn từ người thân i. Tổ chức khác:…………

2. Mức độ ưu tiên trong tiếp cận nguồn vốn: Đánh số từ 1 đến 7 (0 ưu tiên thì đánh số 0, ưu tiên cao nhất thì đánh số 1, rồi tiếp tục số 2,3,4,…)

Các tổ chức tài chính Ưu tiên

a. Ngân hàng chính sách xã hội b. Quỹ tín dụng nhân dân

c. Quỹ trợ vốn cho người nghèo từ các đoàn thể trong nước d. Các tổ chức phi chính phủ

e. Hội phụ nữ

f. Tổ chị em giúp nhau làm kinh tế gia đình (Hội phụ nữ) g. Hụi

h. Vay mượn từ người thân

i. Tổ chức khác:……………………..

3. Lãi suất tiếp cận đối với nguồn vốn này như thế nào? a. Quá cao b. Trung bình c. Thấp d. Khác 4. Anh/Chị tiếp cận được các tổ chức này từ đâu:

a. Thông tin trong hội phụ nữ b. Cán bộ địa phương c. Tự tìm hiểu d. Phương tiện truyền thông ở tại quê e. Khác …………………………. 5. Anh/Chị tiếp cận nguồn vốn này là bao lâu rồi:

a. <1 năm b. 1-3 năm c. > 3 năm d. Khác 6. Mức độ các Anh/Chị tiếp cận nguồn vốn này

a. Rất thường xuyên b. Thường xuyên c. Không thường xuyên d. Khác 7. Anh/Chị cần vốn để làm gì?

a. Chi tiêu trong cuộc sống b. Chăn nuôi c. Buôn bán nhỏ d. Trồng trọt e. Mục đích khác ……………………………………………………. 8. Những nguồn vốn các Anh/Chị tiếp cận có ý nghĩa cho các anh chị

a. Cải thiện cuộc sống hiện tại b. Nâng cao thu nhập c. Khơng có ý nghĩa 9. Sự tiếp cận của các Anh/Chị với các dịch vụ tài chính ở nơng thơn

a. Rất khó b. Bình thường c. Dễ dàng

10. Theo Anh/Chị, để các tổ chức tín dụng địa phương (tài chính vi mơ) hỗ trợ vốn tốt hơn nữa cho những phụ nữ thì cần phải cải thiện điều gì?

a. Cải thiện phương pháp quản lý của cán bộ địa phương b. Phát triển mạng lưới kinh doanh

c. Giảm lãi suất d. Tăng nguồn vốn cho vay e. Thái độ phục vụ f. Tuyên truyền 11. Trong những năm qua, Anh/Chị có hài lịng với các nguồn vốn đã tiếp cận.

a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Không hài lịng 12. Ngồi nguồn vốn vay, Anh/Chị có nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan dưới đây:

a. Các cơ quan nhà nước b. Các tổ chức đoàn thể c. Viện d. Trường học e. Khác 13. Họ hỗ trợ gì cho các Anh/Chị………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………………… ……

PHỤ LỤC 1.2

ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VAY VỐN CỦA NGƯỜI DÂN NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH

Tác giả đã thực hiện điều tra khảo sát 100 hộ dân/7 huyện tại tỉnh Trà Vinh (Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang, Càng Long, Cầu Kè, Duyên Hải, Tiểu Cần và Thành phố Trà Vinh)

BẢNG KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VAY VỐN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH

I. Thông tin chung về hộ gia đình

1. Độ tuổi trung bình của người dân ở đây là 43 tuổi, tuổi lớn nhất là 85, tuổi nhỏ nhất là 21 TUỔI TẦN SUẤT 21 - 30 13% 31 - 40 37% 41 - 50 23% 51 - 60 18% 61 - 70 8% 71 - 80 0% 81 - 90 1% Tổng cộng 100%

2. Số nhân khẩu trung bình ở mỗi hộ gia đình là 4. Số nhân khẩu nhỏ nhất là 2 và lớn nhất là 9 Trình độ học vấn Trình độ học vấn Tỷ lệ Thất học 35% <=5 49% <=12 16%

3. Thu nhập trung bình 790.000 đồng/tháng. Thu nhập thấp nhất là 100.000 ngàn đồng, thu nhập cao nhất là 2,000,000 đ/tháng

4. Nhu cầu vốn hàng tháng: 3,031,500 đồng. thấp nhất là khơng có nhu cầu và cao nhất là 10,000,000 đ

5. Nghề nghiệp

Nghề nghiệp Tỷ lệ

c. Trồng lúa, làm rẫy, chăn nuôi 28%

b. Mua bán nhỏ 21%

c. Làm thuê 45%

d. Thợ may, nội trợ 6%

Tổng cộng 100%

6. Nhu cầu vốn trong tương lai trung bình mỗi hộ là > 8,000,000 đ; thấp nhất là khơng có nhu cầu, cao nhất là 20,000,000 đồng

II. Thông tin về các tổ chức tín dụng và các nguồn vốn tiếp cận 1. Các tổ chức tín dụng được người dân nghèo tiếp cận

Các tổ chức tài chính %

a. Ngân hàng chính sách xã hội 46%

b. Tổ chị em giúp nhau làm kinh tế 22%

c. Vay mượn từ người thân, vay nặng lãi 20%

d. Hụi 6%

e. Ngân hàng nơng nghiệp 5%

f. Quỹ tín dụng nhân dân 1%

g. Tổ chức phi chính phủ 0%

h. Hội phụ nữ 0%

Tổng cộng 100%

2. Sự ưu tiên của người dân nghèo trong việc tiếp cận nguồn vốn

Các tổ chức tài chính Ưu tiên Khơng

a. Ngân hàng chính sách xã hội 18% 3%

b. Hội phụ nữ 15% 6%

c. Tổ chị em giúp nhau làm kinh tế gia đình 14% 8%

d. Vay mượn từ người thân 13% 9%

f. Quỹ trợ vốn cho người nghèo từ các đoàn

thể trong nước 9% 14%

g. Quỹ tín dụng nhân dân 8% 15%

h. Các tổ chức phi chính phủ 8% 15%

i. Tổ chức khác: (Ngân hàng nông nghiệp) 6% 17%

Tổng cộng 100% 100%

3. Lãi suất tiếp cận đối với nguồn vốn mà người nghèo đã vay?

Lãi suất Ý kiến

a. Quá cao 14%

b. Trung bình 59%

c. Thấp 20%

d. Khác 7%

Tổng cộng 100%

4. Tiếp cận được các tổ chức này từ đâu:

Thông tin tiếp cận Ý kiến

a. Thông tin trong hội phụ nữ 81%

b. Cán bộ địa phương 7%

c. Tự tìm hiểu 9%

d. Phương tiện truyền thông ở tại quê

e. Khác: Hội nông dân 3%

Tổng cộng 100%

5. Chị tiếp cận nguồn vốn này là bao lâu rồi:

Thời gian tiếp cận Ý kiến

a. <1 năm 22%

b. 1-3 năm 22%

c. > 3 năm 49%

d. Khác 7%

Tổng cộng 100%

Mức độ tiếp cận Ý kiến

a. Rất thường xuyên 10%

b. Thường xuyên 69%

c. Không thường xuyên 15%

d. Khác 6%

Tổng cộng 100%

7. Mục đích sử dụng nguồn vốn

Mục đích sử dụng nguồn vốn Ý kiến

a. Chi tiêu trong cuộc sống 4%

b. Chăn nuôi 53%

c. Buôn bán nhỏ 18%

d. Trồng trọt 13%

e. Mục đích khác: cho con đi

học, cất nhà, thuốc thang,… 13%

Tổng cộng 100%

8. Ý nghĩa từ nguồn vốn tiếp cận mang lại

Ý nghĩa của nguồn vốn được tiếp cận Ý kiến

a. Cải thiện cuộc sống hiện tại 59%

b. Nâng cao thu nhập 30%

c. Khơng có ý nghĩa 11% Tổng cộng 100% 9. Đánh giá mức độ tiếp cận Mức độ Ý kiến a. Rất khó 15% b. Bình thường 60% c. Dễ dàng 25% Tổng cộng 100%

10. Theo chị, để các tổ chức tín dụng địa phương (tài chính vi mơ) hỗ trợ vốn tốt hơn nữa cho những phụ nữ thì cần phải cải thiện điều gì?

Ý kiến đóng góp Ý kiến

a. Cải thiện phương pháp quản lý của

cán bộ địa phương 2%

b. Phát triển mạng lưới kinh doanh 0%

c. Giảm lãi suất 56%

d. Tăng nguồn vốn cho vay 42%

e. Thái độ phục vụ 0%

f. Tuyên truyền 0%

Tổng cộng 100%

11. Trong những năm qua, chị có hài lịng với các nguồn vốn đã tiếp cận.

Sự hài lòng Ý kiến

a. Rất hài lòng 6%

b. Hài lòng 87%

c. Khơng hài lịng 7%

Tổng cộng 100%

12. Ngoài nguồn vốn vay, chị có nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan dưới đây: Cơ quan hỗ trợ khác Ý kiến

a. Các cơ quan nhà nước 64%

b. Các tổ chức đoàn thể 7% c. Viện, trường học 0% d. Khác 29% Tổng cộng 100% 13. Họ hỗ trợ gì cho các anh chị Dịch vụ hỗ trợ Ý kiến a. Nhà tình thương 53%

b. Giống lúa 2%

c. Bảo hiểm Xã hội và tiền tết 11%

d. Khác 34%

PHỤ LỤC 1.3: TÍNH TỐN CHI TIẾT Từ NHCSXH Mức vay trung bình = 385,630,000,000 = 5,720,000 đồng 67,431 Từ tổ tiết kiệm tín dụng: Mức vay trung bình = 89,493,000,000 = 1,884,000 đồng 47,514 Từ NHCSXH:

Quy mơ món vay

trung bình =

5,720,000

*100% = 31,78% 18,000,000

Từ tổ TKTD tại HPN

Quy mơ món vay

trung bình =

1,884,000

*100% = 10.46% 18,000,000

PHỤ LỤC 1.4

QUY TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI

I. Cơ sở pháp lý và phạm vi áp dụng 1. Cơ sở pháp lý

- Nghị định số 78/2002/NĐ – CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tài chính vi mô cho người nghèo trên địa bàn tỉnh trà vinh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)