Tăng cường thanh tra, kiểm tra và phòng ngừa rủi ro đối với hoạt động cho vay theo DAĐT

Một phần của tài liệu Chuyên d? t?t nghi?p GVHD: TS nguy?n xuân xuyên (Trang 74)

VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH

3.2.2. Tăng cường thanh tra, kiểm tra và phòng ngừa rủi ro đối với hoạt động cho vay theo DAĐT

vay theo DAĐT

Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát là nghiệp vụ rất quan trọng đối với hoạt động

ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Để đảm bảo chất lượng tín

dụng tại Ngân hàng bao gồm bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội tại Chi nhánh; Bộ phận thanh tra, kiểm tra của TSC và của NHNN; do đó khi Chi nhánh mở rộng đầu tư tín dụng thì vai trị của cơng tác thanh tra, kiểm tra và kiểm soát cũng phải được nâng

lên với mức tương ứng. Chất lượng kiểm tra cần phải đáp ứng được theo tăng trưởng dư nợ và quy mơ tín dụng. Trong đó, chất lượng về đội ngũ kiểm tra cần phải nâng cao và nội dung kiểm tra cần phải xây dựng phù hợp với tình hình thực tế. Cơng tác thanh tra, kiểm sốt được đề cập ở đây không đơn thuần chỉ là kiểm tra về hồ sơ

khách hàng vay vốn, về mục đích sử dụng vốn vay mà quan trọng là kiểm tra thanh lọc những cán bộ mất phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản và làm mất uy tín của ngân hàng.

Do hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng, phức tạp khi mà nền kinh tế

chuyển đổi và hội nhập, do đó phịng ngừa rủi ro là một trong những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng trong thời gian tới. Để thực hiện nâng cao chất lượng cơng tác phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và cho vay DAĐT nói riêng, CN TP.HCM cần phải xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng như sau:

• Thực hiện phân tách chức năng bán hàng, chức năng thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng và chức năng quản lý nợ trong hoạt động cấp tín dụng đối với

khách hàng;

• Tiêu chuẩn hóa cán bộ theo dõi rủi ro tín dụng để đáp ứng các yêu cầu, theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến

thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng và các yếu tố liên quan đến rui ro tín dụng;

• Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thường

xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động cấp tín dụng và phịng ngừa rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Chuyên d? t?t nghi?p GVHD: TS nguy?n xuân xuyên (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)