4 AFTA: The Asean Free Trade Are a: Khu vực tự do thương mại Đơng Na mÁ
2.2.3. Xuất xứ nguyên liệu dược phải được đảm bảo trong cơng thức sản phẩm
Yếu tố xuất xứ của nguyên liệu cũng là điểm cần phải lưu ý trong ngành dược. Xuất xứ nguyên liệu phải được đảm bảo khơng sai lệch so với cơng thức đã được Phịng
Phát Triển Cơng Nghiệp Dược ban hành. Chẳng hạn như, tham chiếu đến cơng thức sản xuất Antidol 6, ta thấy trong cơng thức này thành phần nguyên liệu chính (active ingredient) cĩ Magnesium Lactacte, xuất xứ từ Moehs Iberica (Tây Ban Nha). Theo
đĩ, bộ phận Mua hàng và Kế hoạch chỉ được phép đặt hàng nguồn này mà khơng được sử dụng nguồn hàng tương đương khác.
Xuất xứ nguyên liệu khác nhau dẫn đến sự khác biệt rất lớn về tiêu chuẩn chất lượng,
độ đồng nhất của nguyên liệu cũng như giá thành, Ví dụ giá CIF tại cảng thành phố
Hồ Chí Minh của Magnesium Lactate nguồn gốc Tây Ban Nha là 8USD/kg thì cũng với nguyên liệu này nhưng xuất xứ từ Trung Quốc chỉ cĩ giá 4USD/kg. Trường hợp muốn thay đổi xuất xứ của nguyên liệu chính thì thủ tục khá phức tạp, q trình chuyển đổi cũng mất khá nhiều thời gian. Cụ thể là mẫu nhỏ của 3 lơ sản xuất khác nhau (khoảng 100g mỗi mẫu) của nguyên liệu mới cần thay thế phải đạt tiêu chuẩn
giống như nguyên liệu cơng ty đang sử dụng và sau đĩ đặt hàng cho 3 lơ cơng nghiệp
để thẩm định nguyên liệu khi đưa vào sử dụng trên dây chuyền hiện tại để sản xuất
mặt hàng này cũng phải cho ra thành phẩm đạt yêu cầu.
Điều này buộc chúng ta phải chấp nhận mức tồn kho tương đối cao đối với nguyên
liệu chính cho các mặt hàng thành phẩm chủ lực của Cơng ty để phịng ngừa trường hợp nhà sản xuất này gặp vấn đề về chất lượng thì Cơng ty vẫn cĩ đủ nguyên liệu sản xuất trong khi thẩm định nguồn mới.