Chương 2 cung cấp cái nhìn tổng quan về Sanofi-Synthelabo Việt Nam về lịch sử hình thành, chức năng kinh doanh, phương hướng phát triển, cơ cấu nhân sự, đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng như tình hình kinh doanh của cơng ty trong những
năm gần đây.
Ngồi ra, chúng ta cũng cĩ được thơng tin về thực tiễn quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại cơng ty, từ cơ cấu quản lý tồn kho, đến việc xác lập và kiểm sốt các mức tồn kho ở nguyên liệu và bao bì, đặc biệt chương 2 cung cấp những thơng tin hết sức đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất dược phẩm về cơng tác quản lý dự trữ tồn kho nguyên vật liệu từ việc mã hĩa, phân loại đến việc xây dựng định mức dự trữ tồn kho nguyên vật liệu, cơng tác luân chuyển hàng tồn kho và đánh giá hiệu quả thực tế của cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu.
Cĩ thể nĩi, chương 2 cho chúng ta cái nhìn tổng thể về cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại cơng ty với những đặc điểm riêng cĩ của ngành dược. Qua đĩ, ta cũng tìm ra được những bất cập trong cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu ở
cơng ty, đặc biệt là trong việc phân loại nguyên vật liệu để xây dựng mức dự trữ bảo hiểm. Cơng ty xây dựng mức dự trữ này áp dụng một cách cứng nhắc theo mức bán ra của thành phẩm mà chưa quan tâm đến những thơng tin khác của nguyên vật liệu mà chúng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian giao hàng như là thơng tin về nhà
cung cấp trong nước hay ngồi nước, nguyên vật liệu được vận chuyển bằng đường hàng khơng hay đường biển, … cơng ty cũng bỏ qua một thơng tin khơng kém phần quan trọng đĩ là hạn dùng của nguyên liệu,…
Ngồi ra, một số thành phẩm của cơng ty cĩ cỡ lơ quá lớn, số lượng sản xuất của một lơ phải tiêu thụ hơn một năm mới hết, chẳng hạn như mặt hàng Fluor Corbiere.
Chúng ta sẽ tiếp tục bước qua chương 3 bằng việc đưa ra các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu của cơng ty.
3. Chương 3: