Về mặt giá trị các hàng hĩa dự trữ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại công ty sanofi synthelabo việt nam (Trang 71 - 72)

25 Thực hành sản xuất thuốc tốt – khu vực Đơng Na mÁ

2.3.4.2. Về mặt giá trị các hàng hĩa dự trữ:

Thơng thường các mặt hàng nhập vào cĩ giá mua khác nhau tại mỗi thời điểm nên

vấn đề là phải định giá cho chúng khi xuất kho theo giá nào. Các doanh nghiệp Việt

Nam hiện đang áp dụng một trong bốn phương pháp sau: nhập trước xuất trước

(FIFO), nhập sau xuất trước (LIFO), thực thế đích danh và bình qn gia quyền. Tuy nhiên kể từ ngày 1/1/2005, văn bản mới của chuẩn mực quốc tế về kế tốn (IAS) số 2 “Hàng tồn kho” ra đời ngày 18/12/2003 chính thức cĩ hiệu lực, thay thế cho chuẩn mực đã sửa đổi năm 1993. Phiên bản mới này cĩ một vài thay đổi mới nhất và quy định cụ thể nguyên tắc nhất quán đối với phương pháp tính giá trong mối liên hệ với IAS 02.

Theo quy định mới, khi tính giá xuất hàng tồn kho, doanh nghiệp phải tính theo giá thực tế và cĩ thể lựa chọn 1 trong 3 phương pháp: giá thực tế đích danh, bình qn

gia quyền, và nhập trước xuất trước (FIFO). So với bản IAS 02 ban hành năm 1993, chuẩn mực kế tốn mới đã chính thức xĩa bỏ việc vận dụng phương pháp nhập sau

Hiện tại, Cơng ty đang tính giá xuất hàng tồn kho bằng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) nhưng chỉ về mặt số lượng. Cĩ nghĩa là lơ nào nhập trước sẽ xuất trước nhưng về mặt giá trị xuất kho thì được xuất theo giá standard (giá chuẩn được lập vào

đầu mỗi năm), kể cả thành phẩm. Giá vốn hàng bán thực được tính bằng cách phân bổ

phần chênh lệch giữa giá thực tế mua vào lũy kế trong tháng đĩ và giá standard vào trong giá vốn.

Cơng ty chọn áp dụng phương pháp FIFO do các yếu tố thuận lợi sau đây:

- Do đặc thù cơng ty sản xuất sản phẩm là thuốc, là mặt hàng phụ thuộc rất

nhiều vào hạn sử dụng. Do đĩ, khơng thể áp dụng phương pháp xuất khác. - Nguyên liệu cơng ty chủ yếu là nhập khẩu, giá trị thực tế được tính theo EUR,

USD. Do sự biến động tý giá rất lớn nên sẽ ảnh hưởng đến giá trị hàng xuất rất nhiều nếu xuất theo LIFO hay bình quân gia quyền.

Tuy nhiên, cĩ một hạn chế trong việc áp dụng giá standard để xuất là giá trị thành phẩm khơng phản ánh đúng được giá thực tế của từng sản phẩm ngay thời điểm xuất kho. Bởi vì, cuối mỗi tháng mới cĩ sự phân bổ phân chênh lệch giá thực tế mua vào và giá standard trên tổng giá vốn (khơng phân bổ được chi tiết cho từng mặt hàng), do

đĩ giá trị tồn kho cũng khơng được đánh giá một cách chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại công ty sanofi synthelabo việt nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)