1.1.4 .1Nhĩm nhân tố khách quan
1.1.5 Các cơng cụ cạnh tranh của NHTM
1.1.5.1 Cạnh tranh bằng chất lượng
Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, KHCN phát triển như vũ bão, SP ra đời ngày càng đa dạng, tạo thuận lợi cho sự lựa chọn của người tiêu dùng và đặt nhà sản xuất trước các áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt và để chiến thắng thì buộc các nhà sản xuất phải nghiên cứu vận dụng nhiều phương thức và cơng cụ
cạnh tranh khác nhau. Một cơng cụ quan trọng hay được vận dụng hiện nay là nâng cao chất lượng SPDV cung cấp. Đối với các NHTM, để cạnh tranh bằng chất lượng phải xây dựng thật tốt chiến lược bằng cơng nghệ và chiến lược nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợp chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh phù hợp.
1.1.5.2 Cạnh tranh bằng giá cả
Đối với các NHTM, giá cả chính là lãi suất và mức phí áp dụng cho các DV cung ứng cho các KH của mình. Trong việc xác định mức lãi suất và phí, các NHTM luơn phải đối mặt với những mâu thuẫn: Nếu như NHTM quan tâm tới khả năng cạnh tranh để mở rộng thị phần, thì cần phải đưa ra các mức lãi suất và phí ưu đãi cho các KH của mình, tuy nhiên, điều này sẽ làm giảm thu nhập của NHTM, thậm chí cĩ thể khiến NH bị lỗ. Nhưng nếu NHTM chỉ chú trọng đến thu nhập thì phải đưa ra mức lãi suất và phí sao cho đáp ứng được mục tiêu tăng thu nhập, tuy nhiên, điều này cĩ thể dẫn đến NH sẽ bị mất dần KH, giảm thị phần trong KD. Vì vậy, lãi suất và phí là tín hiệu phản ánh biến động của thị trường. Do đĩ, việc xác định lãi suất thị trường là quan trọng, song theo dõi tin phản hồi từ KH là rất cần thiết để NHTM đưa ra mức lãi suất và phí cĩ tính cạnh tranh.
1.1.5.3 Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối
Tổ chức hoạt động tiêu thụ SP là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh. Nĩ chính là hình thức cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút KH. SPDV của NH cĩ một trong những đặc tính là nhanh tàn lụi, khơng thể lưu trữ, nên việc xây dựng các kênh phân phối trở thành một vấn đề hết sức trọng yếu trong kinh doanh ở các NH. Kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đưa SPDV của NH đến KH, đồng thời giúp NH nắm bắt chính xác và kịp thời nhu cầu của KH, qua đĩ, NH chủ động trong việc cải tiến, hồn thiện SPDV, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp SP DV cho KH.
Ngồi cơng cụ cạnh tranh bằng chất lượng, bằng giá và tổ chức hợp lý mạng lưới phân phối SPDV, các NHTM cịn áp dụng các cơng cụ phi giá cả để tăng năng lực cạnh tranh thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng (quảng cáo, khuyến mãi... ). Đây là hình thức nhằm gây sự chú ý và thu hút KH.
1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.6.1 Nhĩm chỉ tiêu phản ánh năng lực nội tại của NHTM
Bao gồm : Chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý, phát triển nguồn lực; Chỉ tiêu đánh giá năng lực cơng nghệ, tài chính, mức độ rủi ro hoạt động; Chỉ tiêu đánh giá chất lượng SP DV, uy tín, giá trị thị trường, thương hiệu; Chỉ tiêu đánh giá năng lực hệ thống và mạng lưới phân phối.
1.1.6.2 Nhĩm các chỉ tiêu phản ánh cơ chế, chính sách sử dụng và phát triển các lợi thế so sánh của một NHTM
Bao gồm : Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý nguồn lực; Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và mức độ an tồn của chính sách phát triển khoa học và cơng nghệ; Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý năng lực tài chính, hệ thống phân phối SPDV và giá trị thương hiệu.
1.1.6.3 Nhĩm các chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện chính sách cạnh tranh của NHTM
Bao gồm : Chỉ tiêu phản ánh mức độ tăng trưởng của tài sản cĩ; Chỉ tiêu phản ánh thị phần tăng thêm hoặc nhịp độ tăng thị phần, tăng tỉ lệ KH hiện hữu; Chỉ tiêu phản ánh tỉ trọng thu nhập từ các SP DV mới trong tổng thu nhập của NHTM tăng thêm nhờ các biện pháp cạnh tranh.
1.1.7 Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN
Việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế của nước ta địi hỏi các DN, tổ chức và cá nhân kinh doanh phải thích ứng với quy luật vốn cĩ của nền kinh tế thị trường, trong đĩ cĩ yếu tố cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực để phát triển nền kinh tế và cũng là cơ sở quan trọng để đảm bảo tự do kinh doanh hợp pháp và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Trong xu thế tồn cầu hĩa nĩi chung và kinh tế VN nĩi riêng đang trong giai đoạn mở cửa, hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế, ngành NH giữ vai trị rất quan trọng, là một trong những kênh huy động và điều hịa nguồn vốn của nền kinh tế, đồng thời là cơng cụ quan trọng ổn định thị trường tài chính và quản lý kinh tế của Nhà nước.
Sự tăng trưởng và phát triển của hệ thống này tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của tồn nền kinh tế. Đặc biệt, nhiều lĩnh vực kinh doanh mới (như thương mại điện tử, bán lẻ, chứng khốn...) phụ thuộc rất nhiều vào các dịch vụ NH. Do đĩ, việc nâng cao nâng lực cạnh tranh của các NHTMVN cĩ ý nghĩa sống cịn, quyết định vận mệnh đối với hệ thống tài chính VN nĩi chung và ngành Ngân hàng VN nĩi riêng. Đây cũng là một trong những tiền đề giúp cho nền kinh tế VN tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững trong tương lai.
1.1.8 Lý thuyết CAMELS trong đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM
1.1.8.1 Nội dung cơ bản của lý thuyết CAMELS
Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS là một phương pháp hoặc một cơng cụ dùng để phân tích tình hình hoạt động và rủi ro của một NH. Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản được sử dụng để đánh giá hoạt động của một NH, đĩ là : Mức độ an tồn vốn, Chất lượng tài sản cĩ, Quản lý, Lợi nhuận,
Thanh khoản và Mức độ nhạy cảm thị trường (viết tắt bằng tiếng Anh là CAMELS).
“C” Capital Adequacy (Mức độ an tồn vốn): Mức độ an tồn vốn thể hiện số vốn tự cĩ để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của NH. NH càng chấp nhận nhiều rủi ro ví dụ như trong phạm vi một danh mục cho vay thì càng địi hỏi phải cĩ nhiều vốn tự cĩ để hỗ trợ hoạt động của NH và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn.
Cơng thức để xác định hệ số an tồn vốn của NH: Vốn tự cĩ rịng Hệ số an tồn vốn = ––––––––
Tài sản cĩ rủi ro
Đây là thước đo độ bền của mỗi NH. Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ này tối thiểu là 8%. Riêng ở VN, ngày 20/05/2010, NHNN đã ra TT 13/2010 nâng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu từ 8% lên 9%. Vốn cốt lõi của NH là thành phần cơ bản gồm vốn cổ đơng gĩp và lợi nhuận giữ lại bổ sung vốn. Việc bổ sung gồm nhiều thành phần, nhưng tối đa chỉ bằng vốn cốt lõi. Tài sản cĩ của NH chia thành 2 dạng: dạng tài sản khơng cĩ rủi ro tín dụng ( tiền mặt, tiền gửi ở NHTW, trái phiếu chính phủ trung ương phát hành, vàng bạc…) và dạng tài sản cĩ hệ số rủi ro được chia thành 4 hệ số: 10%; 20%; 50%; 100%.
“A” Asset Quality (Chất lượng tài sản cĩ): Chất lượng tài sản cĩ là nguyên
nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ NH. Thơng thường điều này xuất phát từ việc quản lý khơng đầy đủ trong chính sách cho vay – cả trước kia cũng như hiện nay. Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng thái
nguồn vốn ngắn hạn của NH, và điều này cĩ thể dẫn đến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổ xơ đi rút tiền ở NH.
“M” Management (Quản lý) : Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản
lý là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý đĩng vai trị quyết định đến thành cơng trong hoạt động của NH. Đặc biệt, các quyết định của người quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những yếu tố như: chất lượng tài sản cĩ; mức độ tăng trưởng của tài sản cĩ; mức độ thu nhập. Đặc điểm của việc quản lý NH thành cơng phụ thuộc vào: năng lực lãnh đạo; tuân thủ các quy định; khả năng lập kế hoạch; khả năng ứng phĩ với những thay đổi về mơi trường xung quanh; chất lượng của các chính sách và khả năng kiểm sốt việc
tuân thủ các chính sách.
“E” Earnings (Lợi nhuận): Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá
cơng tác quản lý và các hoạt động chiến lược của nhà quản lý thành cơng hay thất bại. Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thành thêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển trong tương lai từ phía các nhà đầu tư. Lợi nhuận cịn cần thiết để bù đắp các khoản cho vay bị tổn thất và trích dự phịng đầy đủ. Bốn nguồn thu nhập chính của NH là: thu nhập từ lãi; thu nhập từ lệ phí, hoa hồng; thu nhập từ kinh doanh mua bán; thu nhập khác.
“L” Liquidity (Thanh khoản): Cĩ hai ngun nhân giải thích tại sao thanh khoản lại cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với NH. Thứ nhất, cần phải cĩ thanh khoản để đáp ứng yêu cầu vay mới mà khơng cần phải thu hồi những khoản cho vay đang trong hạn hoặc thanh lý các khoản đầu tư cĩ kỳ hạn. Thứ hai, cần cĩ thanh khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và cĩ trật tự. Do NH thường xuyên huy động tiền
gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đĩ với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên NH về cơ bản ln cĩ nhu cầu thanh khoản rất lớn.
“S” Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)
Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường được thể hiện bằng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ thống phân tích CAMELS. Phân tích S nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của thay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần. Phân tích S quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo NH trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm sốt rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung.
1.1.8.2 Ưùng dụng phương pháp CAMELS vào việc lượng hĩa các chỉ số và thang điểm xếp loại
Đây là một giải pháp kỹ thuật nhằm lượng hĩa các chỉ số và kết quả xếp loại. Phương pháp này sử dụng bảng 100 điểm.
Thang điểm xếp loại gồm 4 hạng sau:
Hạng A (tốt) đạt số điểm từ 75 - 100 điểm Hạng B (khá) đạt số điểm từ 60 - 74 điểm Hạng C (trung bình) đạt số điểm từ 45 – 59 điểm Hạng D (khĩ khăn) cĩ số điểm dưới 45 điểm
Lượng hĩa các yếu tố và từng chỉ số theo 5 yếu tố” CAMEL”
Lượng hĩa từng yếu toá: tùy theo tầm quan trọng của từng yếu tố, thang
điểm 100 cĩ số điểm phân bổ như sau:
Vốn của NH C chiếm tỷ lệ 20 điểm Chất lượng tài sản Cĩ A chiếm tỷ lệ 30 điểm
Khả năng quản lý M chiếm tỷ lệ 20 điểm Khả năng sinh lời E chiếm tỷ lệ 20 điểm Khả năng chi trả L chiếm tỷ lệ 10 điểm
Việc phân bổ dựa trên nguyên tắc:
Nhĩm 1: Thực trạng tài chính A + E + L = 60 điểm Nhĩm 2: Tiềm năng C + M = 40 điểm
(Xem phụ lục 1 đính kèm)
1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và những ảnh hưởng của nĩ tới hoạt động của hệ thống NHTM
1.2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1.1 Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính NH- xu thế khơng thể đảo ngược
Từ thập niên 90, VN đã chủ động những bước đi đầu tiên của mình trong quá trình hội nhập quốc tế qua những điểm mốc sau: (i) Bình thường hố quan hệ với WB, IMF, ADB; (ii)T1/1995: nộp đơn xin gia nhập WTO. Đã qua 5 phiên đàm phán. Phiên họp lần thứ 5 diễn ra ra tại Giơ-ne-vơ (Thuỵ Sĩ) từ 10-11/4/2002; (iii)T 7/ 1995: Ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế với EU; (iv) T 7/1995 Gia nhập ASEAN; (v) T1/1996 Thực hiện Chương trình CEPT nhằm tiến tới AFTA; (vi) T 3/1996: tham gia sáng lập ASEM với 25 thành viên; vii) T 11/1998 gia APEC : 21 thành viên; (viii) T 7/2000: Ký BTA ; cĩ hiệu lực thi hành từ 10/12/2001; (ix) T 7/11/2006: VN chính thức gia nhập WTO.
Hệ thống NHVN ngày càng trở nên quan trọng trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. NHNN thực thi các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường tiền tệ nĩi riêng và thị trường tài chính nĩi chung. Các NHTMVN với chức năng trung gian tài chính, đảm bảo huy động vốn tối đa các nguồn lực tài chính phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, khi nền kinh tế đang trong tiến trình hội nhập thì yêu cầu hội nhập của hệ thống NHTM vào thị trường tài chính khu vực và quốc tế là điều tất yếu.
1.2.1.2 Những quan điểm và nguyên tắc thực hiện quá trình hội nhập
Hội nhập KTQT bao trùm lên tất cả lĩnh vực, ngành nghề nhưng phải theo xu thế và định hướng chung của Đảng và nhà nước VN. Cụ thể:
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của VN được đặt ra từ Đại hội VI (năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và “mở cửa” nền kinh tế và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của VN với phương châm đa phương hố, đa dạng hố quan hệ quốc tế. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 (khố VI) chỉ rõ: VN sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các cơng ty nước ngồi trên cơ sở cùng cĩ lợi và khơng cĩ điều kiện chính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp nhất cái giá phải trả. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 4 (khố VIII) đã nêu nhiệm vụ cụ thể cho q trình này là tích cực chủ động xâm nhập và mở rộng vào thị trường quốc tế vững chắc, tích cực, khẩn trương đàm phán với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. Cĩ kế hoạch cụ thể để chủ động cam kết gia nhập AFTA. Như vậy, Đại hội VIII và các Nghị quyết Trung ương khố này đã chỉ đạo tiến trình hội nhập khẩn trương hơn.
Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của VN từng bước được hình thành cùng với sự phát triển của đất nước.Với quan điểm là chủ động tham gia, trên cơ sở tận dụng tối đa lợi thế đang cĩ, chấp nhận cạnh tranh và mở cửa hội nhập để phát triển, nhưng phải trên nguyên tắc đảm bảo an tồn, hiệu quả, bình đẳng và cùng cĩ lợi, thực hiện cải cách tồn diện, đồng bộ.
1.2.1.3 Những yêu cầu cơ bản của quá trình hội nhập Yêu cầu của BTA:
BTA đặt ra cho phía VN những yêu cầu sau đây để giải quyết vấn đề hội nhập quốc tế NH: khơng hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ; khơng hạn chế về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hay giá trị tài sản; khơng hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số dịch vụ thể hiện theo đơn vị số lượng; khơng hạn chế về tổng số người được tuyển dụng trong một ngành dịch vụ; khơng áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc địi hỏi phải cĩ những hình thức pháp lý cụ thể để một nhà cung cấp dịch vụ cung ứng dịch vụ đĩ; khơng hạn chế sự tham gia vốn nước ngồi dưới hình thức hạn chế tỷ lệ tối đa vốn cổ phần nước ngồi.
Yêu cầu của WTO:
Hiện nay VN đã trở thành thành viên chính thức của WTO. WTO đã đặt ra 8 yêu cầu sau cho VN: cam kết mở cửa thị trường dịch vụ NHTMVN khơng được áp dụng các biện pháp: hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ NH; hạn chế về