Dự báo tiềm năng tăng trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 61)

1.1.4 .1Nhĩm nhân tố khách quan

2.4 Dự báo tiềm năng tăng trưởng

Mặc dù gặp nhiều khĩ khăn trong năm 2008, 2009 nhưng nền kinh tế

VN vẫn được nhiều tổ chức đánh giá cĩ tốc độ tăng trưởng tốt trong những năm

tới, tuy nhiên vẫn đạt mức bình quân 8% trong giai đoạn 2010 - 2012. Đây là

yếu tố quan trọng cho sự phát triển của hệ thống NH.

Bảng 2.6 : Dự báo tăng trưởng và huy động đến 2012

Nguồn: NHNN

2.4.2 Các sản phẩm, dịch vụ NH bán lẻ cĩ tiềm năng tăng trưởng mạnh cùng với sự tăng trưởng kinh tế

Theo IMF, số lượng tài khoản NH tại Việt Nam trong năm 2008 ước

tính chỉ ở mức hơn 8 triệu tài khoản chiếm khoảng 9,4% dân số và tập trung chủ yếu vào những đối tượng cĩ thu nhập cao tại các khu đơ thị và các DN. Phương thức thanh tốn tiền mặt vẫn là phương thức thanh tốn khá phổ

thanh tốn đã tương đối hồn thiện đồng thời Chính phủ cĩ chủ trương đẩy mạnh thanh tốn qua NH.

2.4.3 Hoạt động NH đầu tư hiện đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển

Các NHTM tại VN hiện nay chủ yếu tập trung vào các mảng nghiệp vụ

NHTM truyền thống như huy động vốn và cho vay, các nghiệp vụ NH đầu tư như mơi giới, tư vấn, bảo lãnh phát hành và các nghiệp vụ chứng khốn phái sinh chủ yếu được thực hiện tại các Cơng ty chứng khốn. Tuy nhiên, một số NH lớn với định hướng phát triển thành tập đồn tài chính đã cĩ định hướng phát triển mảng hoạt động này thơng qua việc thành lập các Cơng ty chứng khốn trực thuộc NH.

2.4.4 Mạng lưới hoạt động

Một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng của khối NHTMQD so với NHTMCP và NHNN&LD đĩ chính là mạng lưới hoạt động. Hệ thống mạng lưới của các NHTMQD đã được phát triển từ lâu và bao phủ khắp trên cả nước. Cùng với thương hiệu lớn, hệ thống mạng lưới của các NHTMQD đã giúp các NH này duy trì thị phần chi phối trên các mảng hoạt động chính như huy động vốn và tín dụng trong thời gian qua.

Các NHTMCP đang nỗ lực trong việc mở rộng mạng lưới, đặc biệt là các NH đứng đầu như ACB, STB, TCB,… Tốc độ phát triển mạng lưới của các NH này rất nhanh và cĩ trọng điểm. Mạng lưới của các NHTMCP tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, các khu đơ thị cĩ mức sống cao do đĩ các CN này thường cĩ hiệu quả tốt ngay từ khi đi vào hoạt động.

HDB OCB ABB EIB 100 VIB EAB ACB VP TCB STB MHB VCB BIDV ICB AGRI 0 500 1000 1500 2000 2500 65 70 86 140 65 115 173 237 132 210 260 162 321 529 954 2300 Nguồn: BCTN các NH

Các NHTMCP với sự năng động và khả năng quản trị tốt đã tạo áp lực cạnh tranh lớn đối với khối NHTMQD và NHNN&LD trong những năm vừa qua. Các NHTMCP hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi bởi sự tăng trưởng nhanh chĩng và khả năng sinh lời cao. Một số NH cổ phần đã thực hiện bán cổ phần cho đối tác chiến lược là các NH lớn trên thế giới nhằm mục đích nâng cao năng lực tài chính và quản trị.

Bảng 2.7: Đối tác chiến lược của một số NHTMCP tại Việt Nam

Ngân hang Nhà đầu tư chiến lược %

ACB Standard Chartered Bank 15

Sacombank ANZ 10

Techcombank HSBC 15

Eximbank Sumitomo Mitsui bank 15

Oricombank BNP Paribass 10

Southern Bank United Overseas bank 10

VP Bank OCBC 10

Habubank Deutsche Bank AG 10

Nguồn: Fitch

nước ngồi. Ngành NH là ngành cĩ tính đặc thù và được đánh giá là cĩ mức độ cạnh tranh cao nên việc thành lập NH mới phải đáp ứng những quy định khắt khe. NH mới thành lập phải cĩ vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng và phải đạt 3.000 tỷ đồng vào năm 2010. Các cổ đơng chiến lược nước ngồi chỉ được nắm giữ tối đa 20% vốn điều lệ và phải cĩ tổng tài sản tối thiểu 20 tỷ USD.

Tuy nhiên, sức hấp dẫn về tiềm năng tăng trưởng và lợi nhuận của ngành NH đã khiến nhiều tổ chức trong và ngồi nước tham gia thành lập NH mới đặc biệt là các tổ chức nước ngồi với tiềm lực tài chính mạnh, cơng nghệ NH hiện đại và thương hiệu quốc tế. Do đĩ trong thời gian tới sự cạnh tranh trên thị trường NH sẽ ngày càng gay gắt. Xu hướng mua bán và sáp nhập trong ngành cĩ thể sẽ xảy ra. Số lượng NH vừa và nhỏ sẽ giảm đáng kể. Sáp nhập giúp các NH nâng cao hiệu quả hoạt động, duy trì mức lợi …

2.5. Những yếu tố làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các NHTMVN so với các nước trong khu vực

2.5.1 Những yếu tố nợi tại của bản thân NH

2.5.1.1 Năng lực tài chính của NHTMVN mỏng manh so với các nước khu vực

Hệ thống NHTMVN chuyển sang mơ hình hoạt động theo cơ chế thị trường 20 năm qua, các yếu tố liên quan đến thị trường ít nhiều vẫn cịn thiếu tính đồng bộ, các NHTM chưa nhận thức đúng về cạnh tranh NH và thiếu các cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu… Hệ quả là sự cạnh tranh đơi khi dẫn tới làm suy yếu lẫn nhau, gây rối loạn thị trường, tác động tiêu cực tới nền KT- XH. Trước ngưỡng cửa thực hiện lộ trình mở cửa thị trường NH theo đúng cam kết WTO,

Bảng 2.8: Quy mơ tổng tài sản của một số NHTM trong khu vực (Triệu USD)

NGÂN HÀNG 2005 2006 2007 2008 2009

Bangkok bank( Thailand) 2.951 3.674 4.761 5.017 5.642

Maybank (Malaisia) 3.963 4.214 5.817 5.849 7.545

Bank of China( Trung Quốc) 30.907 52.884 61.647 68.073 74.960

Woori (Korea) 7.332 9.579 8726 8515 9.735

Kookmin (Korea) 9.526 n.a 11.456 12.367 13.816

UOB (Singapore) 14.924 16.791 na 15.573 18.986

Nguồn : BCTN của các NH

Bảng 2.9: Quy mơ NH trong nước với các nước trong khu vực 2009

Nguồn: NH NNVN; Fitch Rating 2.5.1.2 Năng lực hoạt động kinh doanh của một số NHTMVN cịn yếu

Năng lực hoạt động của một NHTM thường được xem xét trên các mặt:

Năng lực huy động vốn: Do nhu cầu vốn hoạt động từ các KH một số năm

gần đây khá lớn, nên các NHTM đã đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi, hậu mãi để huy động vốn, sự cạnh tranh nhìn chung là khá quyết liệt. Tuy nhiên, cĩ thể thấy là các NHTMVN vẫn chủ yếu sử dụng cơng cụ giá thấp để huy động vốn. Một số NHTM cũng sử dụng biện pháp mở rộng CN để tiến gần hơn tới KH,

Ngân hàng lớn nhất (triệu USD) Quốc Gia Số lượng các NH nội địa

Vốn điều lệ Tài Sản Malaysia 15 5.000 70.000 Thái Lan 21 2.000 55.000 Indonesia 142 1.100 40.000 Singapore 178 16.000 180.000 Việt Nam 45 1.050 24.000

Năng lực đầu tư tín dụng: Do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao,

dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM rất lớn, dư nợ cho vay tăng rất mạnh một số năm gần đây. Cụ thể: tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn của các NHTM khoảng trên 35%/năm, cá biệt cĩ những NH cĩ tốc độ tăng trưởng tới 30 - 40%/năm (xem bảng 2.10) một mức tăng trưởng quá cao, vượt xa mức trung bình của NHTM các nước trong khu vực (Hầu hết NHTM các nước trong khu vực đều cĩ mức tăng trưởng tín dụng dưới 10%. Trung Quốc mức tăng trưởng tín dụng chỉ khoảng 20%/năm so với mức tăng trưởng GDP bình quân trên 10%/năm) ; hơn nữa, tốc độ tăng trưởng cao diễn ra trong một khoảng thời gian khá dài, đi đơi với năng lực quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế trong một mơi trường kinh doanh đầy rủi ro cĩ thể dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao, làm mơi trường tín dụng ln căng thẳng, xĩi mịn sự ổn định vĩ mơ của hệ thống tiền tệ NH.

Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng tín dụng (%) của hệ thống NH 2003-2009

2004 so 2003 2005 so 2004 2006 so 2005 2007 so 2006 2008 so 2007 2009 so 2008 NHTMNN 120 129 118 131 119 128 NHTMCP 140 151 215 143 122 166 NHLD& NHNNg 127 130 158 158 147 120 Tồn ngành 141.65 131.1 125 154 124 138 Nguồn: NHNNVN Năng lực mở rộng và phát triển các SP DV: Nhìn chung cịn nhiều bất cập. Cụ thể:

số năm gần đây như sau: 1991: 31,6%; 1994: 43,3%; 1998: 26,4%; 2000: 23,4%; 2002: 22,6%; 2004: 20,35%; 2005: 19,01% và 2006: 17,46% (Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế - 6/2005; Báo cáo thường niên năm 2008, NHNNVN).

Một số năm gần đây các NHTM đã triển khai mạnh nghiệp vụ thanh tốn thẻ, nhưng hiện cũng chỉ cĩ khoảng 20 thương hiệu thẻ, gần 500 máy ATM với khoảng 1,3 triệu thẻ. Triển vọng đầu tư phát triển DV này sẽ cịn khĩ khăn nếu khơng tăng vốn tự cĩ cho các NHTM, nhưng việc tăng vốn tự cĩ vẫn rất nan giải.

Về nghiệp vụ bảo lãnh và thanh tốn quốc tế: nghiệp vụ này khơng phải NHTM nào cũng cĩ thể thực hiện mà chỉ một số NHTM lớn, cĩ uy tín mới thực hiện được.

Nghiệp vụ kinh doanh hối đối: do thị trường hối đối của VN chưa phát triển, các cơng cụ phái sinh (Swap, Forward, Option, Future) hoạt động kém hiệu quả do vậy trong thực tế một số NHTM nước ta những năm qua đã thực hiện nghiệp vụ kinh doanh hối đối nhưng rủi ro rất lớn.

Các nghiệp vụ phi tín dụng khác mới chỉ bước đầu tiếp cận.

2.5.1.3 Chất lượng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ xấu cao

Xét theo tiêu chuẩn Basel thì hầu hết các NHTM ở VN đều khơng đáp ứng được (Hệ số CAR chỉ đạt bình quân xấp xỉ 5%) trong khi đĩ, hầu hết các NHTM trong khu vực hệ số này đã đạt trên 8%. Chẳng hạn: Hệ số CAR bình quân của các NH khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (gồm 52 NH thuộc 10 nước - là 13,1%); của các NH các nước Châu Á mới nổi (Gồm 14 NH của Thailand, Indonesia, Malaysia, Phillipines) là 12,3%.

2.5.1.4 Sự bất cập trong cơ cấu huy động và cho vay

chủ yếu dựa vào các NHTM . Cĩ thể nĩi, việc huy động vốn của các NHTM đang gặp nhiều khĩ khăn, lượng vốn huy động cĩ kỳ hạn từ 1 năm trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp, khoảng 30%, cịn 70% là vốn ngắn hạn, dưới 1 năm, chủ yếu từ 3- 6 tháng. Tình trạng này càng gia tăng trong năm 2008, 2009 vì sự bất ổn về giá cả, lạm phát, cộng với sự khủng hoảng tài chính kéo dài. Trong khi đĩ, tỉ lệ tín dụng trung và dài hạn đã ở mức trên 50% và đang cĩ sức ép tăng lên cùng với quá trình CNH - HĐH đất nước.

2.5.1.5 Hiệu quả hoạt động kém , khả năng sinh lơì thấp

Về khả năng sinh lời : khả năng sinh lời là điều kiện để đánh giá hiệu quả KD của NH. Khả năng sinh lời được thể hiện qua các chỉ số ROE và ROA.

Về hệ số ROA : do chất lượng tín dụng kém, trong khi đĩ các hoạt động kinh doanh khác chưa phát triển, nên hệ số ROA của NHTMVN khá thấp. Trong khi đĩ, hệ số này của NHTM các nước trong khu vực là tương đối cao. Cụ thể:

Hệ số ROA của nhĩm các NH khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (gồm 52 NHTM thuộc 10 nước) là 0,94. Hệ số ROA ở các NH thuộc các nước mới nổi (Gồm 14 NH của các nước Thailand, Indonesia, Malaysia, Phillipines) là 0,77.

Về hệ số ROE : Hệ số này của các NHTM VN cũng khá thấp (Xem bảng 2.11).

Bảng 2.11: Tỷ lệ lợi nhuận/vốn của các NHTM VN giai đoạn 2002 – 2009

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 ROE(%) 9,4 10,2 10,5 11,6 16.8 17.5 16.2 15 Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các NH

Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan Đơng Âu Thế giới

2006 2004 2003 2005

Dư nợ cho vay/GDP 75% 105 45 144

ROA 1.1% 1.3 1.46 1.4

Tỷ lệ lãi biên (NIM) NA 2 1.38 1.8

Tỷ lệ thu phi lãi NA 39.4 42.9 45.5

ROE 17-18% 14.9 13.6 16.8

Vốn tự cĩ/tổng tài sản 6.9% 8.7 10.5 NA

Nguồn: WB, FED, Bank of Thailand, Reuter, TBKTVN

Mức sinh lời ROA, ROE của NHTMVN đạt thấp do các nguyên nhân chủ yếu sau đây: (1) Do vốn tự cĩ của NHTM nhỏ, đương nhiên làm giảm khả năng tăng lợi nhuận ; (2) Tỷ lệ tài sản cĩ khơng sinh lời/ tổng tài sản cĩ q cao nên làm giảm thu nhập của NH; (3) Do mức độ áp dụng cơng nghệ tiên tiến hạn chế, tỷ lệ giao dịch tự động cịn thấp nên năng suất lao động kém; (4) Cơ cấu thu nhập của các NHTM cịn chưa hợp lý, chỉ cĩ khoảng 10% là từ DV. Trong khi khả năng sinh lời từ hoạt động DV cao hơn nhiều so với khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng.

2.5.1.6 Khả năng phịng ngừa, chống đỡ rủi ro kém

Cĩ thể nĩi các NHTMVN chưa thực sự quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro. Cụ thể: chưa quan tâm đúng mức cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro. Khách quan mà nĩi thì các NHTM đều đã quan tâm đến điều này nhằm phịng

chuyên tâm ở các cán bộ chuyên mơn. Hầu hết các NHTM nước ta chưa cĩ đội ngũ cán bộ chuyên mơn đáp ứng được yêu cầu này.

2.5.1.7 Năng lực quản trị - điều hành cịn nhiều hạn chế, vướng mắc

Mơ hình quản lý nhìn chung cịn nặng kiểu quản lý truyền thống, mang tính chất địa dư hành chính, rất khĩ khăn để phát triển mạng lưới ra bên ngồi do hạn chế về tài chính, quản trị, sức cạnh tranh. Trong khi đĩ, nhiều NHTM, đặc biệt các NHTMCP một số năm gần đây cĩ xu hướng mở rộng mạng lưới các CN, PGD; điều này sẽ dẫn đến nguy cơ rủi ro tăng lên. Trình độ năng lực chun mơn của cán bộ trong hệ thống NH chưa cao.

Nếu so sánh với cơ cấu lao động trong ngành NH ở các nước, ta thấy cĩ một khoảng cánh khá lớn về trình độ so với các NHTM ở VN (Xem bảng 2.13).

Bảng 2.13: Cơ cấu lao động của một số NH các nước năm 2008

Các nước phát triển Các nước đang phát triển

Anh Nhật CHLB Đức Maylaysia Thai Lan Việt Nam % đại học và trên đại học trong tổng số lao động 78 75 77 62 65 60 Nguồn:Worldbank, IMF

Rõ ràng là, chất lượng nguồn nhân lực tại các NHVN cịn khá nhiều bất cập. Trong khi đĩ, lại đang bị “chảy máu chất xám tại chỗ” do cơ chế đãi ngộ chưa cao.

2.5.1.8 Cơng nghệ chưa theo kịp yêu cầu phát triển

Nhìn tổng thể thì cơng nghệ của các NHTM VN cịn nhiều yếu kém so với các NH nước ngồi. Cụ thể:

0,35); Thái Lan (-0,07), Indonexia (-0,07), Malaysia là 1,08 và của Singapore là 1,95.

Tính liên kết giữa các NH về giải pháp cơng nghệ chưa cao… dẫn đến các DVNH chưa phong phú, tiện lợi và hấp dẫn, phạm vi kinh doanh trùng với lĩnh vực hoạt động cĩ ưu thế của các NHNNg (về hoạt động thanh tốn quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án,…). Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH làm tăng các giao dịch vốn, trong khi đĩ cơ chế quản lý và hệ thống thơng tin giám sát NH hầu như cịn rất sơ khai, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế. Ngồi ra, hiện nay an ninh mạng trong hoạt động NH của VN cịn rất nhiều lỗ hổng.

2.5.1.9 Chưa xây dựng được thương hiệu và chiến lược KH

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì sự cạnh tranh về thương hiệu sẽ ngày càng mạnh mẽ. Bản chất thương hiệu chính là uy tín về chất lượng DV mà một NH sẵn sàng cung ứng cho xã hội. Xét về mặt này thì các NHTMVN hầu như uy tín thấp, cho nên nếu mở cửa thì các NHTM sẽ bị cạnh tranh rất gay gắt ngay trên “sân nhà” và sẽ càng thua kém khi cĩ ý định vươn ra nước ngồi.

2.5.1.10 Hệ thống kiểm sốt nội bộ kém hiệu quả

Ban kiểm sốt NH chưa làm tốt việc kiểm tra định kỳ các NH cấp dưới và phát hiện kịp thời các vụ vi phạm tiền tệ NH từ trong trứng nước nên tình trạng các vụ án kinh tế liên quan đến hệ thống NHTM vẫn xảy ra đều như vụ Epco Minh Phụng, Tamexco, Lã thị Kim Oanh, Phĩ tổng GĐ BIDV trong thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)