1.1.4 .1Nhĩm nhân tố khách quan
3.2 Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh cho các NHTMVN
3.2.1.5 Áp dụng chế độ kiểm tốn bắt buộc
Việc áp dụng chế độ kiểm tốn hệ thống bắt buộc đối với NHTM là biện pháp kiểm tra, kiểm sốt trong tồn bộ q trình, quy trình nghiệp vụ xem cĩ được xử lý một cách đầy đủ chính xác kịp thời hay khơng. Ngồi ra, kiểm tốn hệ thống cịn là hình thức kiểm tra trước, cĩ định hướng về tương lai, do đĩ cĩ thể dự báo được những rủi ro cĩ khả năng xảy ra để ban lãnh đạo NH cĩ những biện pháp kịp thời. Do đĩ, NHNN cần xây dựng quy chế kiểm tốn để các cán bộ làm cơng tác kiểm tra cĩ cơ sở thực hiện. Đồng thời, cần phải cĩ phương án đào tạo, lựa chọn cán bộ kiểm tra kiểm tốn cĩ năng lực.
3.2.1.6 Tăng cường sự quan tâm hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý NN đối với hoạt động NHTMCP
NN, các bộ ngành cần cĩ chủ trương và chính sách hữu hiệu nhằm đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong hoạt động tài chính NH. Chỉ cĩ bình đẳng giữa các thành phần kinh tế mới phát huy được khả năng tiềm tàng, tính năng động và hiệu quả của mình. NN cĩ thể xem xét giảm
3.2.1.7 Tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát NH
Cần tăng cường cơng tác thanh tra theo hướng giám sát từ xa đối với hoạt động của các NH nhằm ngăn ngừa sự vi phạm, đồng thời cảnh báo trước các nguy cơ đỗ vỡ cĩ thể xảy đến với các NH, đảm bảo cho sự an tồn, lành mạnh cuả hệ thống NHTMVN trước cuộc cạnh tranh khốc liệt từ các NHNNg. Cĩ thể ứng dụng
quy trình giám sát từ xa theo CAMEL và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm mà
nhiều nước trên thế giới đang thực hiện trong đánh giá, xếp loại năng lực cạnh tranh của NH . ( Xem phụ lục 4)
3.2.1.8 Từ bỏ lối tư duy bảo thủ
NH và DNNN là nơi ủ bệnh và mầm mĩng của khủng hoảng sau này. Và do vậy: cần phải đạt được tự do hĩa kinh tế một cách thực chất và kèm theo đĩ là phải kiểm sốt chính sách tài khĩa, xĩa bỏ kiểm sốt tín dụng, những hạn chế định hướng hay ràng buộc trong quá trình cấp và phân phối tín dụng, cải cách triệt để và tồn diện DNNN độc quyền và NHTMQD, tự do hĩa lãi suất hồn tồn, và thực hiện chính sách thả nổi tỷ giá cĩ quản lý, chấm dứt phân biệt đối xử về pháp lý giữa các loại hình hoạt động và tiến hành hội nhập về dịch vụ tài chính ngân hàng.
Chính sách và cơ sở hạ tầng hồn chỉnh là một bước vững mạnh cho tăng
trưởng kinh tế bền vững. Để giảm thiểu rủi ro hội nhập, thì sự can thiệp về lãi suất, tỉ giá, tỉ lệ dự trữ bắt buộc phải theo quy luật thị trường. Việc can thiệp quá mức vào các cơng cụ này chính là những “kiềm hãm tài chính” khơng đáng cĩ đã làm giảm sự linh hoạt trong hoạt động tài chính NH.
linh hoạt nhất. Cụ thể, là tỉ giá phải tuân thủ theo những tín hiệu của thị trường chứ khơng phải là dạng tỉ giá bình qn liên NH với sự khống chế chặt chẽ của NHNN. Cĩ như vậy thì mới cĩ “đất” cho các cơng cụ phịng ngừa rủi ro như
option, future, swap, forward hoạt động sơi nổi.
Riêng đối với cơng cụ dữ trữ bắt buộc: phải cĩ sự gắn kết và hỗ trợ đắc lực
của cơng cụ thị trường mở thì mới cĩ khả năng đạt hiệu quả cao trong điều hành chính sách tiền tệ. Bởi nếu chưa cĩ cơng cụ thị trường mở thì NHNN phải thay đổi thường xuyên cơng cụ dự trữ bắt buộc để điều chỉnh cung cầu tiền tệ và tín dụng nên các NH khơng thể nào hoạch định một cách chắc chắn về nhu cầu vốn khả dụng từ đĩ gây ra bất ổn trong hoạt động kinh doanh của NH.
Cĩ thể nĩi, nền kinh tế một nước muốn cất cánh thì hệ thống tài chính mà cụ thể là hệ thống các NHTM phải lành mạnh, và cĩ khả năng cạnh tranh với khu vực quốc tế. Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng được hình tượng hĩa qua hình ảnh chiếc máy bay. Muốn bay cao bay xa địi hỏi từng bộ phận của nĩ phải vận
hành tốt.
Để nâng cao được khả năng cạnh tranh của NH
cần cĩ các giải pháp hiệu quả và đồng bộ. Trước hết cần phải tăng cường tiềm lực tài chính và xử lý nợ tồn
đọng và xem đây như là hai cánh của máy bay. Muốn
bay cao bay xa thì phải cĩ đơi cánh vững chắc.
Hiện đại hĩa cơng nghệ và phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng cần được xem là mũi nhọn tiến cơng của mỗi ngân hàng trong cuộc cạnh tranh với các đối thủ.
Ngồi ra, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là giải pháp mang tính chiến lược lâu dài và là trụ cột vững chắc nhằm tạo động lực phát triển tồn diện NH.
Do đặc thù trong hoạt động NH, nên việc xây
dựng thương hiệu NH cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong phát triển dịch vụ NH. Các chiêu độc trong marketing sẽ làm nên hình ảnh của NH đồng thời gĩp
phần nâng cao uy tín của các NHTMVN trên trường
3.2.2.1 Tăng cường năng lực tài chính và khả năng tự bảo vệ của hệ thống NH
Đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong tiến trình nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân các NHTMVN. Nhìn chung, năng lực tài chính của các NHTM nước ta vẫn cịn kém, tất cả các chỉ số đều cịn thấp so với các nước trong khu vực. Do đĩ, để nâng cao năng lực tài chính, các NH nên thực hiện một số biện pháp như: Khẩn trương tăng vốn điều lệ và xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh và chống rủi ro.
Đối với các NHTMNN, cần áp dụng các biện pháp thực tế như phát hành cổ phiếu ở mức cần thiết hoặc bán tài sản và thuê lại để bổ sung vốn điều lệ nhằm đạt được tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9%, xử lý hết nợ tồn đọng.
Đối với các NHTM cổ phần, cần tăng vốn điều lệ thơng qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; đối với những NHTM hoạt động quá yếu kém, khơng thể tăng vốn điều lệ và khơng khắc phục được những yếu kém về tài chính thì cĩ thể thu hồi giấy phép hoạt động.
Tăng năng lực tài chính, trong đĩ quan trọng nhất là vốn điều lệ. Vốn điều lệ của NHTM được xem là chiếc “đệm” để đối phĩ cĩ hiệu quả với các cú sốc từ bên ngồi, bảo đảm một sự an tồn trong KDNH. Nếu vốn điều lệ quá thấp sẽ khiến các NHTM hoạt động ln bị bất cập, bởi vì sẽ bị hạn chế trong mở rộng thị phần cho vay và huy động vốn, sẽ bị hạn chế trong mở các CN, phịng giao dịch, và do vậy, sẽ khĩ cĩ cơ hội ngày càng tiến gần hơn đến các KH mục tiêu và trên tất cả thì điều này đồng nghĩa với một sự thua kém, bất lợi về khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, tăng vốn điều lệ bằng cách nào và đạt đến qui mơ nào là tối
thể tăng vốn thơng qua các kênh: (1) Tăng vốn Ngân sách NN cấp (đối với các NHTMNN); (2) Cổ phần hĩa NHTMNN; (3) Phát hành thêm cổ phiếu mới (đối với các NHTMCP); (4) Sáp nhập, hợp nhất các NHTM. (5) Xử lý nợ xấu theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, giảm nợ xấu phải gắn liền với việc xây dựng cơ chế kiểm sốt, giám sát hữu hiệu chất lượng tín dụng của các NHTM .
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là việc tăng vốn phải đi kèm với tăng cường năng lực quản trị thì mới lợi dụng được tính kinh tế nhờ qui mơ. Nếu khơng đảm bảo được yêu cầu này thì việc tăng vốn sẽ rất cĩ thể dẫn tới làm giảm hiệu quả, suy yếu năng lực cạnh tranh của chính NHTM.
3.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn
Trong gần 20 năm đổi mới vừa qua, các TCTD trong nước đã huy động được khối lượng vốn rất lớn đầu tư cho các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động cũng như dư nợ cho vay cịn nhiều hạn chế. Đứng trước nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, địi hỏi các NHTM và các TCTD khác nĩi chung phải mở rộng và nâng cao hiệu qủa huy động vốn. Cụ thể:
Cơng việc kinh doanh vốn cần được xây dựng thành các đề án trước mắt, trung hạn và dài hạn. Đặc biệt, mỗi NH cần lập riêng phịng nguồn vốn, là bộ phận đưa ra các chiến dịch phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, huy động tiết kiệm của NHTM...; đưa ra các mức lãi suất cụ thể cho từng loại SP và DV huy động vốn. Kèm theo đĩ là các giải pháp về khuyến mại, về marketing, về quảng bá, tiếp thị... trong huy động vốn.
Thứ hai, khoản mục tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn, tiền gửi
hiện đại cho chủ tài khoản; phát triển DV thẻ ATM; mở rộng DV cho trả lương qua hệ thống máy ATM đối với các DN và tổ chức cĩ đơng cơng nhân, đơng người lao động... Đồng thời tổ chức tiếp thị tới các đơn vị thường cĩ tiền gửi thanh tốn lớn, như: Các chi cục kho bạc cấp huyện, Bảo hiểm xã hội VN, các tổ chức bảo hiểm nhân thọ.
Thứ ba, các CN NHTM, NHTM cần chủ động hơn về vốn trong cho vay.
Các CN NHTM NN giảm đi sự phụ thuộc vào chỉ tiêu điều hịa vốn, kế hoạch điều chuyển vốn của hội sở chính. Các NHTM khác thường xuyên thiếu vốn cũng giảm bị động về việc vay vốn trên thị trường liên NH.
Thứ tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn cĩ
xu hướng gia tăng. Tuy việc sử dụng vốn trong loại nguồn vốn này khơng cao và thường biến động, nhưng đây là loại vốn huy động cĩ lãi suất thấp, gĩp phần làm giảm lãi suất bình qn đầu vào, chi phí huy động vốn thấp.
Thứ năm, cần phát triển nhiều loại hình DV mới, đa dạng hĩa danh mục
SP, cung cấp nhiều SP DV tiện ích cho KH và nền kinh tế. Kết quả này được phát triển theo hai hướng, khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động DV truyền thống như: DV huy động vốn; DV kinh doanh ngoại hối và các DV khác cĩ liên quan. Đồng thời phát triển thêm các hoạt động DV mới mang đặc điểm của “NH điện tử” như: DV chuyển tiền điện tử; DV internet banking; phone banking; home banking; DV thanh tốn bằng điện thoại di động; và DV tư vấn và đầu tư tài chính và DV quyền lựa chọn tiền tệ, những DV này đã và đang được KH quan tâm, sử dụng.
trước nhu cầøu vốn cho thực hiện chiến lược phát triển kinh tế của VN, địi hỏi các NHTM và TCTD VN cần thực hiện một hệ thống giải pháp đồng bộ về tiếp tục đa dạng hĩa các hình thức huy động mới, về đổi mới cơng tác cán bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư hiện đại hĩa đồng bộ cơng nghệ, về đẩy mạnh hoạt động maketing, về nâng cao hiệu qủa chiến lược cạnh tranh... nhằm mở rộng mạng lưới, nhất là phát triển CN tại các nơi cĩ tiềm năng huy động vốn là hết sức cần thiết. Bên cạnh đĩ, hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ các hoạt động DV NH tiện ích trong dân cư cũng hết sức cần thiết và quan trọng đối với các NHTM.
3.2.2.3.Tăng cường biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng
Trong thời gian qua, các NHTM đã trải qua bao thăng trầm và tưởng chừng cĩ lúc khơng thể trụ vững được vào những năm 96-97, khi mà hàng loạt cĩ vụ án kinh tế cĩ liên quan đến ngành NH, gây tổn thất nghiêm trọng về tài sản hàng ngàn tỷ đồng, con người và đặc biệt là uy tín của ngành NH trong nền kinh tế. Những rủi ro tín dụng xảy ra trong giai đoạn này cho dù cĩ xuất phát từ những nguyên nhân khách quan hay chủ quan đều phản ánh rõ nét những yếu kém trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM. Những biện pháp nhằm ngăn ngừa, quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa được các NH đưa ra và thực hiện một cách đầy đủ, triệt để, đặc biệt là các biện pháp liên quan đến yếu tố con người.
Từ phía NHNN, cần cĩ sự đánh giá đầy đủ về mức độ phát triển thị trường tín dụng hiện nay, để đưa ra những qui định mang tính gián tiếp nhằm hạn chế sự
Chỉ đạo các NHTM xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hệ số tín nhiệm của DN (những KH của NHTM), qua đĩ xác định được định hướng mở rộng hay thu hẹp tín dụng một cách hiệu quả. Tăng cường giám sát rủi ro từ phía các cơ quan quản lý, cơng tác giám sát từ xa của NHNN cần được chú trọng và nâng cao về mặt chất lượng để gĩp phần đưa họat động tín dụng của các NHTM dần đi vào ổn định.
Bản thân các NHTM phải xác định được chiến lược phát triển tín dụng tùy thuộc thị trường mục tiêu, khả năng, thế mạnh của NH mình. Từ đĩ xây dựng chính sách tín dụng khoa học, phù hợp các qui luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để hướng hoạt động tín dụng của NH mình theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi thế so sánh, hiệu quả, ít rủi ro.
Nâng cao năng lực cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng. Đưa vào sử dụng mơ hình, phần mềm hiện đại phục vụ việc phân tích mức độ rủi ro của KH, định giá khoản vay, định giá tài sản thế chấp và quản trị danh mục cho vay.
Tổ chức lại mơ hình tổ chức và quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng bán hàng, phân tích và quản trị rủi ro tín dụng. Định kỳ tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro của khoản vay tài sản thế chấp…
Tổ chức lại việc thu thập, lưu trữ và khai thác thơng tin phục vụ việc ra quyết định đầu tư và cả việc giám sát sau khi cho vay.
(credit swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc
Về bản thân các NHTM cũng phải chủ trương kiểm sốt nội bộ các PGD, CN của mình nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro cũng như các sai xĩt trong q trình cho vay để cĩ biện pháp xử lý kịp thời, tránh việc gây những hậu quả đáng tiếc.
3.2.2.4 Hạn chế rủi ro thanh tốn và rủi ro lãi suất
Giới hạn sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn là phương pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro thanh tốn và rủi ro lãi suất. Hiện nay hầu hết các nguồn vốn của NH đều là ngắn hạn. Trong khi tài sản dài hạn đều lớn hơn nguồn vốn dài hạn. Điều này cĩ nghĩa là NH đã sử dụng vốn NH để đầu tư trung và dài hạn. Trước tình hình đĩ, tất yếu sẽ dẫn đến độ nhạy cảm lãi suất âm và rủi ro sẽ xảy ra khi lãi suất thị trường tăng.
Xuất phát từ tính chất hoạt động của NHTM và quản trị rủi ro mà NHTW qui
định trong đĩ tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn của hệ
thống NHTM là 30%. Mất cân đối cấu trúc thời hạn giữa tài sản và nguồn vốn là tất yếu, tuy nhiên tùy theo năng lực quản trị của mỗi NH, đặc biệt là quản trị rủi ro mà xây dựng cấu trúc thích hợp. Như vậy để hạn chế rủi ro lãi suất, các NH cần phải
căn cứ vào khả năng quản trị của mình mà đưa ra giới hạn cụ thể về việc sử dụng
nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.
3.2.2.5 Phát triển mạnh dịch vụ tài chính ngân hàng
Thu nhập từ DVTC của các NHNNg chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng thu