Vai trò của kế toán quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và xây dựng mô hình quản trị chi phí áp dụng cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 85 - 86)

CHƯƠNG II : MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ

3.2 Xây dựng mơ hình tổng quát

3.2.2.5 Vai trò của kế toán quản trị

Các chun gia tài chính có vai trị dẫn đầu trong việc thiết kế và thực thi hệ thống quản trị chi phí thống nhất. Nó cung cấp như một nguồn của nhiều dữ liệu hợp nhất vì một mục tiêu xác minh cho tính thích hợp của việc thu thập thông tin từ các nguồn lực phức tạp. Các hoạt động đặc biệt và tiên quyết sẽ được thi hiện dưới các chuyên gia tài chính trong hệ thống quản trị chi phí bao gồm:

- Xác định các quyết định cơ bản mà cần để duy trì bởi hệ thống thơng tin; - Xác minh tính thích hợp của những nguồn lực thơng tin;

- Gia tăng việc thu thập dữ liệu và các giá trị ban đầu để lấp đầy những thơng tin cịn thiếu;

- Xác định và thực thi việc duy trì các cơng cụ quyết định để đảm bảo là chia sẽ dữ

liệu thật thích hợp; - Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ và các thủ tục để đảm bảo dữ liệu thống

nhất được duy trì trên cơ sở phát triển liên tục;

- Tham gia vào các đội thực thi, bao gồm lựa chọn thống nhất và các vấn đề phần mềm báo cáo, các quyết định về yêu cầu giáo dục và huấn luyện, kế hoạch chuỗi thực thi cho các phần hành kế toán quản trị khác nhau, theo nhu cầu của doanh nghiệp, và giai đoạn của thực thi lịch trình với các danh mục ngày cho các tác

động khác nhau của hệ thống; và

- Sự phù hợp của tất cả các chi phí và dữ liệu thực hiện để đảm bảo rằng nó cung cấp bao gồm, dấu hiệu mục tiêu để người sử dụng dựa vào tình trạng đó và các tác động tiềm tàng của các quyết định trên toàn bộ việc thực hiện.

Các nhà thực tiễn tài chính là một phần quan trọng, mũi nhọn của đội thực thi hệ thống quản trị chi phí, khi cần thiết cố gắng yêu cầu để khai thác sức mạnh thông tin của doanh nghiệp cho việc làm quyết định. Cung cấp một vai trò quan trọng trong

doanh nghiệp, các nhà thực tế tài chính phấn đấu để đảm bảo thống nhất tiên quyết là

phải cho ra tính hiệu quả và hiệu năng và nó cần thiết cho cả khách hàng bên trong và bên ngoài và người sử sụng hệ thống được đáp ứng. Đạt được những mục tiêu yêu cầu như vậy là đã biết được những yếu tố cơ bản của khung hệ thống quản trị chi phí.

- Khi xây dựng một hoặc nhiều hơn một mơ hình quản trị chi phí-giá thành việc hiểu rỏ bản chất và phân loại chi phí là cần thiết và quan trọng.

- Kết quả việc thực của doanh nghiệp là hiệu quả và hiệu năng được trình bày và

đánh giá thông qua phương pháp và kỹ thuật đo lường việc thực hiện.

- Thông tin của hệ thống quản trị chi phí phải phục vụ cho các quyết định mà

doanh nghiệp cần và tập trung. Thông tin thân thiện và linh hoạt là yếu tố góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống quản trị chi phí cung cấp.

- Việc huấn luyện đào tạo, cơng nghệ thơng tin, tổ chức quản lý, chi phí và lợi ích và vai trị của kế tốn quản trị là cần phải xem xét khi xây dựng hệ thống quản trị chi phí cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và xây dựng mô hình quản trị chi phí áp dụng cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)