- Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay DNVVN
3.2.2.4 Chú trọng thẩm định năng lực điều hành của lãnh đạo DN
Để việc thẩm định năng lực, điều hành DN đạt hiệu quả cao, trước tiên CB thẩm định cần thu thập, khai thác mọi thông tin về DN thông qua các kênh: các đối tác DN, CIC, các cơ quan ban ngành, các mối quan hệ cá nhân..
Trong điều kiện hạn hẹp về thơng tin có được, việc CB thẩm định tiếp cận thực tế đơn vị có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, hỗ trợ rất nhiều cho công tác thẩm định năng lực điều hành DN. Vì vậy, để việc này đạt hiệu quả, CB thẩm định cần chuẩn bị các nội dung sau :
- Tìm hiểu kinh nghiệm, trình độ chun mơn của ban lãnh đạo DN. Kinh nghiệm càng nhiều cùng với trình độ chun mơn càng cao thì khả năng lãnh đạo DN của đội ngũ lãnh đạo càng tốt. Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay, rất cần nhà lãnh đạo ngồi kinh nghiệm dồi dào, cịn phải có tri thức, trình độ mới có thể quản lý tốt, nắm bắt và ứng phó kịp thời với các thay đổi của thị trường.
- Cách thức quản lý của người lãnh đạo cao nhất và ban điều hành có khoa học và được sự ủng hộ của tập thể hay không. Đây cũng là yếu tố quan trọng vì việc quản lý hợp lý sẽ tạo được sự ổn định trong nhân sự, thống nhất, đoàn kết của cả tập thể, kiềm chế mức tăng chi phí, quản lý chặt chẽ các khoản nợ của khách hàng, qua đó làm tăng doanh thu, lợi nhuận, góp phần cho DN hoạt động có hiệu quả, có thể tồn tại và phát triển xa hơn.
- Những biến động về nhân sự lãnh đạo của DN. Việc các nhân sự giỏi rời khỏi hoặc vào làm cơng ty cũng giúp CB thẩm định có thể đánh giá được năng lực điều hành, quản lý của DN.
- Một yếu tố cần chú ý khơng kém khi thẩm đó là đánh giá tính thiện chí
của khách hàng. Yếu tố này có ý nghĩa rất quan trọng vì khách hàng càng thiện chí, hợp tác tốt với ngân hàng thì q trình cho vay của ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi thậm chí khi DN đang gặp khó khăn nhất. Ngược lại, việc cho vay cũng sẽ rất khó khăn cho ngân hàng khi tình hình DN khơng đến nỗi xấu nhưng DN thiếu thiện chí hợp tác với ngân hàng.
Các CB thẩm định thường chỉ chú ý đến các DN đang và đã từng bị nợ quá hạn mà ít quan tâm đến các DN có lịch sử trả nợ tốt hoặc chưa từng quan hệ với ngân hàng. Thực tế khơng phải DN nào có lịch sử trả nợ xấu cũng khơng có thiện chí và DN trả nợ tốt hoặc chưa vay ngân hàng thì tính thiện chí cao. Do đó, sự thiện chí này cần phải được CB thẩm định đề cao, áp dụng đối với mọi khách hàng và địi hỏi CB thẩm định phải có nhiều kinh nghiệm, khả năng quan sát, nhận định tinh tế, sâu sát, nhạy cảm khi tiếp xúc khách hàng, vì khơng chỉ thẩm định trước và trong quá trình cho vay ( thời điểm DN đang cần sự hỗ trợ của ngân hàng ) mà nhận định sự thiện chí, hợp tác của khách hàng trong trường hợp rủi ro xảy ra ( nếu có ).