Do KCN Giao Long mới được thành lập và đang trong thời kỳ xây dựng
cơ bản nên các DN còn đang xây dựng, chỉ một ít DN đi vào hoạt động vào
cuối năm 2007. Giá trị sản xuất CN ước đạt 108,89 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu 10,63 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu 4,15 triệu USD (chủ yếu máy móc, thiết bị) nộp ngân sách được 0,676 tỷ đồng.
2.2.2.3.Đánh giá tình hình về mơi trường trong KCN:
Tại KCN Giao Long trạm xử lý nước thải tập trung đã được xây dựng như nêu ở trên, hiện nay chưa vận hành, nguồn vốn thực hiện theo Quyết định
số 183/2004/QĐ-TTg.
KCN An Hiệp hồ sơ xây dựng đang hoàn chỉnh nhưng chưa triển khai xây dựng, về nguồn vốn thì chưa sắp xếp được, các DN đang hoạt động phải
Tình hình xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và các chất thải khác hiện nay do các DN tự chủ động thực hiện với sự giám sát của cơ quan môi
trường địa phương.
2.2.2.4. Những thành tựu, đóng góp của các KCN đối với sự pháttriển kinh tế của tỉnh: triển kinh tế của tỉnh:
Giá trị sản xuất CN năm 2007 và năm 2008 đạt 719,86 tỷ đồng (giá hiện hành), kim ngạch xuất khẩu đạt 28,18 triệu USD chiếm 11,69% giá trị xuất khẩu của tỉnh, nộp ngân sách 23,5 tỷ đồng.
Hiện tại, 2 KCN đã thu hút được 2.700 lao động. Trong đó, chủ yếu là lao động tại địa phương khoảng 2.600 người, lao động ngoài tỉnh khoảng 100 người(chủ yếu lao động có trìnhđộ kỹ thuật cao); Lao động nữ chiếm khoảng
65% tổng số lao động.
2.2.2.5. Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học kinh nghiệm:
Những kết quả đạt được:
Tuy là tỉnh đi sau trong việc đầu tư xây dựng các KCN so vớicác tỉnh khác,
nhưng KCN của tỉnh sau khi được Chính phủ cho phép thành lập đã nhanh chóng được quy hoạch đồng bộ và đầu tư cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tư. Với vị trí địa lý và chính sách ưu đãi, môi trường đầu tư thơng thống của tỉnh thời gian qua đã
khuyến khích được một số nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài
nước tham gia đầu tư sản xuất.
Tỉnh đã thống nhất chỉ đạo tập trung và tranh thủ sự hỗ trợ của các ngànhở Trung ương để thực hiện có hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư.
Việc đầu tư xây dựng KCN đã góp phần đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CN, dịch vụ, thực hiện mục tiêu CNH-HĐH. Đồng
thời tạo ra hàng ngàn chỗ làm mới cho lao động, nâng cao đời sống xã hội, tạo ra nguồn thu cho ngân sách địa phương, đảm bảo việc phát triển bền vững, sử dụng quỹ đất có hiệu quả.
Nguyên nhân đạt được kết quả trên:
Việc phát triển các KCN luôn nhận được sự hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ,
Ban, Ngành Trung ương, sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân,
UBND tỉnh và sự kết hợp của các sở ban ngành trong tỉnh. Đặc biệt là sự chỉ đạo thống nhất từ tỉnh đến huyện đối với việc phát triển và triển khai thực hiện xây dựng các KCN trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh đã ban hành kịp thời các chính sách ưu đãi, cơ chế hỗ trợ đầu tư nên đã khuyến khích và huy động được các nguồn vốn thuộc các thành phần kinh tế trong
và ngồi nước đầu tư. Việc hình thành Ban Quản Lý các KCN để thực hiện cơ chế ”một cửa, tạichỗ” đã tạo điều kiện thuận lợi về cải cách thủ tục hành chính cho các
nhà đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt đối với nhà đầu tư nước ngoài đểhọyên
tâm đầu tư sản xuất kinh doanh. Những hạn chế tồn tại:
Việc đầu tư xây dựng hệ thống kỹ thuật hạ tầng, đặc biệt là Hệ thống xử lý chất thải ở KCN Giao Long còn chậm được triển khai. KCN An Hiệp thậm chí cịn chưa triển khai xây dựng cơng trình này, cơng việc xây dựng hạ tầng thiếu
đồng bộ. Công tác vận động, xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước vào các KCN
cịn hạn chế do chương trình kế hoạch, kinh phí và sự phối kết hợp của các cơ quan cịn chưa đồng bộ.
Việc giải phóng mặt bằng cịn chậm, còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ nên
ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ đầu tư của các chủ đầu tư. Trong khi đó, việc xử lý mơi trường trong các KCN chưa được tiến hành đồng bộ với xây dựng các hạng
mục cơng trình sản xuất CN. Trong các KCN của tỉnh chưa có nhà máy xử lý
nước thải hoạt động. Việc xử lý rác thải trong các KCN còn thiếu tập trung.
Đầu tư xây dựng nhà ở, cơng trình phúc lợi cho cơng nhân trong các KCN
cịn chậm nênảnh hưởng đến đời sống của người lao động và gây khó khăn, bức
xúc cho cơng tác quản lý xã hội.
Việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho KCN cũng còn nhiều hạn chế nhấtlà nguồn nhân lực chất lượng cao (trong đó có cán bộ quản lý).
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, tồn tại trên là do thiếu vốn để
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; Bên cạnh đó, một phần là do sự phối hợp của
các Sở, Ban, Ngành thiếu kịp thời, đồng bộ.
Để đánh giá môi trường bên trong KCN, CCN, tác giả dựa trên thông tin xây dựng ma trận bên trong (IFE) KCN, CCN dựa trên hình thức thảo luận nhóm để phân tích đánh giá.
2.2.2.6. Xây dựng ma trận bên trong (IFE) của KCN, CCN:
Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ(IFE) tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các KCN, CCN. Ma trận IFE được phát triển
theo năm bước:
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố thành công then chốt như đã xác định
trong quá trình đánh giá nội bộ. Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố,
bao gồm cảnhững điểm mạnh và điểm yếu.
Bước 2: Phân loại mức độ quan trọng từ0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng
tương đối của yếu tố đó đối với sự thành công của DN trong KCN, CCN. Tổng sốcác mức độquan trọng phải bằng 1,0.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 đại diện cho điểm rất yếu, 2 là điểm yếu, 3 là điểm mạnh, 4 là điểm rất mạnh. Như vậy, sự
Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó (
bước 2 x bước 3) để xác định số điểm vềtầm quan trọng.
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác
định tổng số điểm quan trọng cho tổchức.
Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một cơng ty có thể có là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm lớn hơn 2,5 cho thấy KCN, CCN mạnh về nội bộ, nhỏ hơn 2,5 cho thấy KCN, CCN yếu vềnội bộ. (Chi tiết xem phụlục 7)
Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong (IFE)
TT Các yếu tốbên trong
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Ban quản lý có đội ngũ NV trình độ cao, tinh thần trách nhiệm trong quản lý vàđoàn kết nội bộ.
0,07 3 0,21
2 Quản lý theomơ hình “ một cửa tại chỗ” 0,09 4 0,36
3 Nằm trong vùng nhiều nguyên liệu, lao động 0,09 4 0,36 4 Người quản lý DN có trìnhđộchun mơn cao 0,06 3 0,18 5 Cơ sở hạ tầng KCN, CCN tương đối hoàn chỉnh và
an ninh ổn định
0,05 4 0,20
6 Được sựquan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnhđạo tỉnh 0,07 4 0,28 7 Đội ngũ công nhân thiếu tay nghề 0,09 1 0,09 8 Công tác xúc tiến đầu tư cịn yếu, chưa phối hợp tốt
thủtục hành chính giữa các ngành 1 cửa liên thông 0,06 2 0,12 9 Công tác quy hoạch, hạ tầng, cảng còn kém chưa
đồng bộ
0,09 2 0,18
10 Ô nhiễm môi trườngởKCN, CCN 0,08 2 0,16
11 Nhà ở công nhân và chuyên gia chưa được tỉnh và
DN chú trọng.
0,07 2 0,14
12 Xây dựng cơ sở hạtầng theo hình thức cuốn chiếu, cơng tác giải toảgặp nhiều khó khăn do thiếu vốn.
0,07 2 0,14
13 Hệthống ngân hàngởtỉnh thủtục quá rườm rà, giải ngân chậm
0,04 1 0,04
14 Hệthống pháp lý CCN chưa có cơ chếchung thống nhất
0,04 2 0,08
Tổng cộng 1,00 2,54
Nhận xét:Từma trận trên số điểm quan trọng tổng cộng là 2,54(>2,50) cho thấy các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Bến Tre có mơi trường nội bộ ở mức trung bình trong việc tận dụng các điểm mạnh và hạn chế những yếu kém (Chi tiết các điểm mạnh và điểm yếu được liệt kê ở ma trận SWOT chương 3- Một sốgiải pháp).
2.2.3. Đánh giá sự tác động của môi trường đến hoạt động của
KCN, CCNởBến Tre:
2.2.3.1. Phân tích các yếu tốcủa mơi trường vĩ mơ:
a. Các yếu tốkinh tế:
Những thành tựu
Chất lượng tăng trưởng dần được cải thiện; tốc độ tăng trưởng GDP giai
đoạn 2001-2005 đạt 9,2%, vượt mức chỉ tiêu kế hoạch (>8%/năm). Riêng 2
năm 2006-2007, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức cao với 10,2%/năm. Thu
nhập bình quân đầu người 5 năm qua tăng khá, tương đương 510 USD năm
2005 theo giá so sánh 1994 (585 USD theo giá hiện hành).
Cơ cấu các ngành kinh tếchuyển dịch nhanh và đúng hướngtheo hướng tăng dần tỷtrọng CN và dịch vụ, giảm dần tỷtrọng nông nghiệp.
Cơ cấu lao động nghề nghiệp đã chuyển dịch theo hướng tích cực cùng
với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế theo hướng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nước; phát huy tiềm năng, nguồn lực của thành
phần kinh tếdân doanh, kinh tếhợp tác và các thành phần kinh tếkhác.
Các ngành kinh tế đã có một bước phát triển về tốc độ và chất lượng
tăng trưởng.
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàntăng bình quân 18,3%/năm. Tổng chi ngân sách ngân sách địa phương tăng bình quân 9,4%/năm. Cán cân
thu/chi trênđịabàn ln dương.
Chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư trong, ngồi nước của Tỉnh được triển khai và đạt kết quả bước đầu khá khảquan. Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội 7 năm 2001-2007 tăng 7%/năm, tương đương23,7% GDP.
Những tồntại:
Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các nhân tố phát triển theo chiều rộng, chưa tương xứng với tiềm năng và thấp so với các Tỉnh trong khu vực.
Cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hướng nhưng vẫn cịn chậm, cịn nặng vềnơng nghiệp.
Do điều kiện đặc thù kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ lực nên tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động nhìn chung chậm hơn chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tuy xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưnggiá trị xuất khẩu/đầu người (97 USD) vàđộmởcủa nền kinh tế(15,6%)cũngcòn thấp .
Các nguồn lực được huy động chỉ đạt 23,7% GDP, trong đó huy động trong dân hơn phân nửa (12,3% GDP), chưa đủ sức để đầu tư các chương trình phục vụphát triển kinh tếTỉnh.
Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cịn nhiều khó khăn và hạn chếdo nhiều yếu tố, trong đó có sựbất lợi vềvị trí địa lý.
Cơ chế, chính sách phát triển các thành phần kinh tế chưa được triển
khai thực hiện đầy đủ.
Quan điểm phát triển bền vững chưa được thểhiện rõ rệt và nhất quán.
b. Các yếu tố xã hội:
Tỉnh đã tập trung xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, hạ thấp tỷ lệ tăng dân số. Giáo dục-đào tạo tiếp tục phát triển cảvềquy mơ và chất lượng.
Cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân được quan tâm; phòng trị bệnh đạt kết quả tốt, không xảy ra dịch bệnh lớn; mạng lưới y tế cơ sở được củng cố.
Tỉnh cũng đã giải quyết việc làm cho khoảng 180.000 người, trong đó đã
đưa được 5.000 người đi làm việc ở nước ngồi. Bình qn mỗi năm có 26.000 lao động được đào tạo, nâng tỷlệ lao động đào tạo toàn Tỉnh lên 29%; nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 80%, giảm tỷ lệ thất nghiệpởthành thịcịn 4,3%.
Các hoạt động thơng tin, tun truyền, văn hóa, thểdục thểthao có nhiều tiến bộ. Cơng tác bảo tồn, bảo tàng được quan tâm.
Lĩnh vực khoa học và công nghệ có nhiều tiến bộ, góp phần tạo chuyển biến trong nhận thức, nâng cao trình độ sản xuất và tiếp thu khoa học cơng nghệtrong nhân dân.
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được tập trung củng cố
theo hướngổn định và ngày càng vững chắc. Một số tồn tại:
Tuy các chỉ số về giáo dục-đào tạo thuộc vào loại cao so với bình quân các tỉnh trong vùng, chất lượng giáo dục-đào tạo, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tuy nhiên, cơng tác
xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân chưa vững chắc, nguy cơ tái
nghèo còn cao, mức chênh lệch thu nhập có khuynh hướng gia tăng, số hộ nghèo của Tỉnh vẫn cịnở mức khá cao (20,02%).
Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa một số nơi chất lượng cịn hạn chế, các đơn vị văn hóa được công nhận chất lượng chưa được
xuống cấp. Đồng thời tình hình an ninh trật tự trên địa bàn còn nhiều phức tạp.
c. Các yếu tốvềsửdụng tài nguyên và bảo vệ môi trường:
Những thành tựu:
Tỉnh đã triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đai cho 8 huyện thị, thực hiện xong đo vẽ lập hồ sơ địa chính 100% xã phường; đến cuối năm 2004, toàn Tỉnh đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 80% sốhộ sử dụng
đất khu vực đô thị và 99% số hộ sử dụng đất khu vực nông thôn. Thực hiện việc bắt buộc đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư và các cơ sởsản xuất - kinh doanh. Công tác quản lý, khai thác tài ngun; phịng ngừa, giảm ơ nhiễm mơi trường có chuyển biến đáng kể.
Những tồn tại:
Bảo vệ và cải thiện môi trường chưa được đặt ra một cách gắt gao và hệ thống, tình trạng ơ nhiễm mơi trường, nhất là nguồn nước mặt ở các khu vực sản xuất một số nơi đã đến mức báo động; vẫn còn hiện tượng khai thác, sử
dụng bừa bãi lãng phí tài ngun. Q trình phát triển đơ thị và dân cư chưa diễn ra theo đúng quy hoạch và chưa đáp ứng yêu cầu vềbảo vệ môi trường. Trong những năm gần đây, do sức ép từ lợi ích ni thủy sản nên tình trạng
đào đắp, lấn rừng trái phép đểni tơmở vùng ven biển vẫn xảy ra. d. Các yếu tốchính sách vĩ mô của Nhà nước:
Những thành tựu:
Tỉnh đã thực hiện và ban hành một sốthể chế quan trọng: Các Luật, qui
định về bảo vệ môi trường. Hệ thống tổchức và quản lý nhà nước về quản lý sửdụng tài nguyên và bảo vệ môi trường của Tỉnh đã được thành lập đến tận cơ sở. Tỉnh cũng đã hoàn thành văn kiện Định hướng chiến lược Phát triển bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006-2010 và đến năm 2020 (Chương trình
nghị sự 21). Đồng thời Tỉnh cũng ban hành một số văn bản, qui định có liên
quan đến phát triển các KCN như sau:
1- Nghị quyết số 17/2006/NQ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử