2.2.2.3 .Đánh giá tình hình về mơi trường trong KCN
c. Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho các KCN, CCN
lượng chưa ổn định, quy mô nhỏ và phân tán, nuôi trồng khơng theo quy hoạch dẫn đến tình trạng thiếu và thừa cho các DN sản xuất CN. Theo thống kê của tỉnh thì có khoảng hơn 50% các DN trong KCN, CCN thuộc các ngành chế biến thủy sản, rau quả, lương thực, nên cần phải có sự đảm bảo nguồn nguyên liệu. Đây là điều kiện hết sức quan trọng vì khi thiếu ngun liệu thì khơng thểphát triển các DN thuộc các ngành nghềnêu trên.Vì vậy tỉnh cần có giải pháp sau:
- Tỉnh cần phải quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo và cân đối nguồn nguyên liệu của tỉnh tránh tình trạng khủng hoảng thiếu và dư thừa nguồn nguyên liệu gây thiệt đến hoạt động SXKD của DN và hộ nông dân cung cấp nguyên liệu.
-Tăng cường phối hợp giữa 02 ngành CN và nông nghiệp với Liên minh HTX tỉnh nhằm xây dựng, hình thành mối liên kết giữa nhà máy và người sản xuất nông nghiệp cùng các nhà khoa học nghiên cứu triển khai xây dựng một số vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh phục vụ cho CN chế biến, đảm bảo đầu ra cho nơng sản hàng hóa.
-Tăng cường cơng tác kiểm sốt và cơng bố thông tin vềquy hoạch đến các hộ nông dân nhằm đảm bảo phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, đồng thời xửlý các trường hợp nuôi trồng tự phát, đảm bảo phát triển cân đối vùng nguyên liệu tránh trình trạng thừa nguồn cung đồng thời kiểm sốt được ơ nhiễm môi trường.
- Đầu tư phát triển các trung tâm nguyên cứu lai tạo để đảm bảo cung cấp cây, con giống phù hợp cho CN chế biến với năng suất chất lượng cao, giá thành hạ.
- Ngoài ra tỉnh cần phải thu hút nguồn nguyên liệu từ các tỉnh lân cận trong vùng bằng cách thành lập các chợ đầu mối để cung cấp nguyên liệu cho các DN trong KCN, CCN.
- Tỉnh cần phải xây dựng chính sách hỗ trợ về tài chính, tín dụng, kỹ thuật cho DN và nhà nông trong việc thực hiện liên kết trong nuôi, trồng nguyên liệu phục vụcho CN chếbiến theo quy hoạch.
3.2.2.3. Nhóm giải pháp W-O: