Các yếu tố về sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 51)

2.2.2.3 .Đánh giá tình hình về mơi trường trong KCN

c. Các yếu tố về sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường

Những thành tựu:

Tỉnh đã triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đai cho 8 huyện thị, thực hiện xong đo vẽ lập hồ sơ địa chính 100% xã phường; đến cuối năm 2004, toàn Tỉnh đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 80% sốhộ sử dụng

đất khu vực đô thị và 99% số hộ sử dụng đất khu vực nông thôn. Thực hiện việc bắt buộc đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư và các cơ sởsản xuất - kinh doanh. Công tác quản lý, khai thác tài ngun; phịng ngừa, giảm ơ nhiễm mơi trường có chuyển biến đáng kể.

Những tồn tại:

Bảo vệ và cải thiện môi trường chưa được đặt ra một cách gắt gao và hệ thống, tình trạng ơ nhiễm mơi trường, nhất là nguồn nước mặt ở các khu vực sản xuất một số nơi đã đến mức báo động; vẫn còn hiện tượng khai thác, sử

dụng bừa bãi lãng phí tài ngun. Q trình phát triển đơ thị và dân cư chưa diễn ra theo đúng quy hoạch và chưa đáp ứng yêu cầu vềbảo vệ môi trường. Trong những năm gần đây, do sức ép từ lợi ích ni thủy sản nên tình trạng

đào đắp, lấn rừng trái phép đểnuôi tômở vùng ven biển vẫn xảy ra. d. Các yếu tốchính sách vĩ mơ của Nhà nước:

Những thành tựu:

Tỉnh đã thực hiện và ban hành một sốthể chế quan trọng: Các Luật, qui

định về bảo vệ môi trường. Hệ thống tổchức và quản lý nhà nước về quản lý sửdụng tài nguyên và bảo vệ môi trường của Tỉnh đã được thành lập đến tận cơ sở. Tỉnh cũng đã hoàn thành văn kiện Định hướng chiến lược Phát triển bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006-2010 và đến năm 2020 (Chương trình

nghị sự 21). Đồng thời Tỉnh cũng ban hành một số văn bản, qui định có liên

quan đến phát triển các KCN như sau:

1- Nghị quyết số 17/2006/NQ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Bến Tre.

2- Công văn số 362/UBND-CNLTS ngày 25 tháng 01 năm 2008 của Ủy

ban nhân dân tỉnh Bến Tre cho chủ trương xây dựng đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch KCN trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.

3- Nghị Quyết 03/TU của Tỉnh ủy về phát triển các KCN trong giai

đoạn hiện nay và những năm sắp tới.

4- Quyết định số 26/2008/QĐ -TTg ngày 25 tháng 02 năm 2008 của Thủ

tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội đối với các tỉnh thành phố vùng ĐBSCL đến năm 2010.

5- Quyết định 2274/QĐ-UBND ngày 06 tháng 7 năm 2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc quy hoạch giao thông vận tải đường bộ tỉnh Bến Tre đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

6- Quyết định số 3648/QĐ-BCN ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ CN về việc phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006-

2010 và có xét đến năm 2015.

7- Quyết định số 03/2010/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01 năm 2010 của

Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về quy định chính sách ưu đãi đầu tư trên địa

bàn tỉnh Bến Tre.

Bước đầu đã có sựlồng ghép vềphát triển bền vững vào các chính sách,

chương trình, kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội, các dựán... của Tỉnh.

Các mặt hạn chế:

Tuy nhiên, khuôn khổthểchế, qui chế và các hướng dẫn chi tiết đảm bảo lồng ghép các yếu tốbền vững chưa rõ nét, việc thểhiện quan điểm phát triển

bền vững vào trong các chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội còn chưa rõ.

Năng lực cán bộ và các nguồn lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển bền vững tại Tỉnh còn hạn chế. Các công cụ kinh tế môi trường chưa được áp dụng.Tỉnh cũng chưa có cơ chếtham gia của các tổchức xã hội, nhân dân vào quá trình phát triển bền vững.

2.2.3.2. Phân tích các yếu tốcủa mơi trường vi mơ:

a. Khách hàng:

Các DN đầu tư nước ngoài: đối tượng này chủyếu đầu tư vào các KCN, KCX và hầu hết các DN thuộc các nước và vùng lãnh thổ ở Châu Á, nhiều nhất là Đài Loan và Nhật Bản.

Các DN đầu tư trong nước: các DN trong nước chủ yếu đầu tư vào các

KCN. Đối tượng này bao gồm: các DN mới thành lập có quy mơ vừa và nhỏ,

các DN di dời từ nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh lân cận cũng

như tại tỉnh Bến Tre nhằm thực hiện chủ trương giải quyết nạn ô nhiễm môi trường.

b. Các nhà cung cấp:

*Cung cấp hạtầng:Công ty phát triển hạtầng các KCN là chủ đầu tư và có trách nhiệm đầu tư xây dựng cơ sởhạtầng, sau đó cho các DN thuê lại đất.

*Cung cấp lao động:Hiện nay, nguồn cung cấp lao động là từcác Trung tâm giới thiệu việc làm của KCN và các đơn vịkhác. Số lao động này hầu hết là tại Tỉnh, do đó trước mắt chỉ đáp ứng được vềmặt số lượng, cịn chất lượng thì cịn rất thấp.

*Cung cấp tài chính: nhu cầu vốn cho phát triển các KCN bao gồm vốn

đầu tư phát triển cơ sởhạtầng, vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, trang thiết bị, máy móc của các DN và vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Hiện nay, nguồn vốn này chủ yếu được cung ứng từ ngân sách Nhà nước. vay từ các ngân hàng thông qua việc cho các công ty phát triển hạ tầng KCN vay, các

công ty thi công xây dựng đểxây dựng cơ sởhạtầng. Ngồi ra, cịn có nguồn vốn đối ứng trước tiền thuê đất của các DN.

c.Các đối thủcạnh tranh:

Các KCN thuộc các tỉnh trong vùng đã trở thành đối thủcạnh tranh, nhất là yếu tố môi trường đầu tư của các tỉnh này ngày càng được cải thiện đã tạo ra sức hút khá mạnh các DN trong và ngoài nước đầu tư vào các KCN. Các

đối thủcạnh tranh này bao gồm các KCN thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang và Vĩnh Long.

d.Các đối thủtiềmẩn mới:

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh kể trên. Tỉnh Bến Tre cũng cần quan

tâm đến đối thủ tiềm ẩn mới như các KCN của Cần Thơ, nhất là khi cầu Cần Thơ xây dựng xong.

Bảng 2.5: Ma trận hìnhảnh cạnh tranh.

Các yếu tố

Tầm quan trọng

Bến Tre Long An Tiền Giang Vĩnh Long Cần Thơ Hạn g Điểm quan trọng Hạn g Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạn g Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng 1.Thu hút vốn đầu tư 0,10 2 0,20 1 0,10 3 0,30 2 0,20 2 0,20 2. Thời gian cấp phép 0,07 2 0,14 2 0,14 3 0,21 2 0,14 3 0,21

3. HỗtrợDN 0,12 2 0,24 2 0,24 2 0,24 2 0,24 2 0,24

4. Cơ sởhạtầng 0,15 2 0,30 1 0,15 2 0,30 1 0,15 2 0,30 5. Tiêu thụnội địa 0,08 2 0,16 2 0,16 2 0,16 2 0,16 2 0,16

6. Kim ngạch XK 0,11 1 0,11 4 0,44 2 0,22 1 0,11 3 0,33 7. Thuếnộp NS 0,08 3 0,24 3 0,24 3 0,24 3 0,24 3 0,24 8. Thương hiệu 0,09 1 0,09 2 0,18 2 0,18 1 0,09 1 0,09 9. Trìnhđộquản lý 0,06 2 0,12 1 0,06 2 0,12 2 0,12 1 0,06 10. Nguồn nhân lực 0,14 1 0,14 1 0,14 2 0,28 2 0,28 2 0,28 Cộng 1,00 1,74 1,85 2,25 1,73 2,11

Nhận xét: Ma trận này xây dựng trên cơ sở phân tích đối thủcạnh tranh chính của KCN, CCN Bến Tre. So với Long An, Vĩnh Long thì Bến Tre

tương đối ngang tầm với các tỉnh này. Đối với Tiền Giang và Cần Thơ là hai đối thủ hơn hẳn Bến Tre. Tuy nhiên, đối với Tiền Giang thì các KCN, CCN đã lấp gần kín, cịn đối với các KCN mới như KCN Tân Hương thì cơ sở hạ tầng khơng thuận lợi và tiến độ thi cơng cịn chậm. Riêng năm 2005-2006 các KCN Tiền Giang đã vuột mất khoảng 10 dự án (có 4 dự án đầu tư nước ngoài), xin thuê khoảng 30 ha đất, vốn đăng ký đầu tư khoảng 50 triệu USD. Như vậy, đối thủ hiện tại mà Bến Tre đang đối mặt là Cần Thơ, nhất là khi cầu Cần Thơ được đưa vào sửdụng vào năm 2010. (Chi tiết xem phụlục 9)

2.2.3.3. Xây dựng ma trận bên ngoài (EFE) của KCN, CCN

Để đánh giá môi trường đến hoạt động KCN, CCN, tác giả dựa trên thơng tin xây dựng ma trận bên ngồi (EFE) KCN, CCN, dựa trên hình thức thảo luận nhóm để phân tích đánh giá.

Để đánh giá phảnứng của các KCN, CCN trước các yếu tốcủa mơi

trường bên ngồi ta sửdụng Ma trận EFE.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) giúp ta tóm tắt và lượng hóa những ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới KCN, CCN. Việc phát

triển một ma trận EFE gồm năm bước:

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với sựthành

công như đã nhận diện trong q trìnhđánh giá mơi trường vĩ mơ. Danh mục

này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, bao gồm cả những cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến các KCN, CCN.

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tương

ứng của yếu tố đó đối với sự thành cơng của các KCN, CCN. Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánh những các DN thành công với DN không thành công trong ngành, hoặc thảo luận và đạt được sựnhất trí

của nhóm xây dựng chiến lược. Tổng số các mức phân loại phải bằng 1,0.

Như vậy, sựphân loại dựa trên cơ sởngành.

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tốquyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các giải pháp tại các KCN, CCN phản ứng với yếu tố này. Trong đó: 4 là phản ứng tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là

yếu.

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với phân loại của nó

(bước 2 x bước 3) để xác định số điểm vềtầm quan trọng.

Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác

định tổng số điểm quan trọng cho tổchức.

Bất kểsố lượng cơ hội và đe dọa trong ma trận, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà các KCN, CCN có thểcó là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy chiến lược của các KCN, CCN tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và tối thiểu hóa ảnh hưởng tiêu cực của mơi trường bên ngồi lên KCN, CCN. (Chi tiết xem phụlục 8)

Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài (EFE)

TT Các yếu tốbên ngoài Mức độquan

trọng

Phân

loại Số điểmquan trọng

1 Tình hình chính trị ổn định, hệthống pháp luật ngày càng hoàn thiện.

0,07 3 0,21 2 Lợi thếvềmặt địa lý: giao thông thuỷbộ và điều kiện tự

nhiên. Đường cao tốc và cầu Rạch Miễu hoàn thành năm

2009, cầu Hàm Lnghồn thành năm 2010.

0,06 4 0,24

3 Bến Tre được chính phủcho mởrộng và thành lập thêm

6 KCN đây là cơ hội thu hút đầu tư vào KCN.

0,06 4 0,24 4 Được hưởng ưu đãi vềthuếvà các chính sách khác khi

đầu tư vào KCN, CCN.

0,06 3 0,18 5 Nguồn lao động giá rẻvà dồi vào 0,10 3 0,30 6 Việt Nam hội nhập vào nền kinh tếthếgiới và Làn

sóng đầu tư nước ngồi vào VN cao

0,04 4 0,16 7 Sựchuyển dịch cơ cấu ngành nghề thu hút đầu tư 0,03 4 0,12 8 Những cải cách về cơ chế, chính sách thu hút đầu tư

KCN

0,10 3 0,30 9 Lao động chưa có tay nghềvà thiếu đội ngũ cán bộkỹ

thuật cao

0,07 2 0,14 10 Nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định 0,06 2 0,12 11 Đầu tư hạtầng- kỹthuật tỉnh chưa đáp ứng được nhu

cầu phát triển KTXH

0,10 2 0,20 12 Tình hình suy thối kinh tế ởkhu vực và thếgiới. 0,04 1 0,04 13 Cạnh tranh các KCN, CCNởcác tỉnh lân cận trong việc

thu hút đầu tư

0,10 2 0,20 14 Giá cả, lạm phát tăng, tệquan liêu 0,02 2 0,04 15 Chính phủkhơng chủ động được nguồn điện sản xuất. 0,04 1 0,04 16 Việc quy hoạch KCN, CCNởViệt Nam chưa thống

nhất, đầu tư dàn trải giữa các tỉnh

0,05 2 0,10

Tổng cộng 1,00 2,63

Nhận xét:Từma trận trên số điểm quan trọng tổng cộng là 2,63(> 2,50) cho thấy khả năng phảnứng của các KCN, CCN Bến Tre trên mức trung bình

khá với các nhân tốbên ngồi trong việc tận dụng các cơ hội và ngăn chặn những nguy cơ(Chi tiết các cơ hội và thách thức được liệt kê trong phần ma trận SWOT chương 3).

TÓM TẮT CHƯƠNG 2:

Bến Tre đến nay đã xây dựng được hai KCN tập trung nằm trên địa bàn huyện Châu Thành với tổng diện tích 173 ha, về cơ bản diện tích cho th

trong hai KCN nói trên đã lấp gần kín. Do vậy, trên cơ sở đóBến Tre đã xin bổsung quy hoạch các KCN đến năm 2020 lên đến 1.400 ha gồm mở rộng 1 KCN và hình thành mới thêm 6 KCN.

Bến Tre là một trong những tỉnh đi sau trong việc xây dựng các

KCN, song đây cũng là một "lợi thế đi sau" để kế thừa và rút ra những kinh

nghiệm của các tỉnh đi trước về lĩnh vực này. Bên cạnh đó Tỉnh cũng có khơng ít những khó khăn trong việc hình thành các cơ chế, chính sách, kêu gọi thu hút đầu tư, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý cịn nhiều hạn chế so với các tỉnh khác. Ngoài ra phảikể đến những hạn chế về đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực con người, thu hút chất xám về làm việc tại Bến Tre, kế hoạch và

chương trình đào tạo lao động cho các nhà máy, xí nghiệp, DN khi các KCN được xây dựng theo quy hoạch. Trên cơ sở đó, tác giả đã xây dựng các ma

trận bên trong (IFE) và ma trận bên ngoài (EFE) của KCN, CCN, làm tiền đề cho xây dựng ma trận SWOT ở chương3.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP BẾN TRE ĐẾN 2020:

3.1. Phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến sự phát triển cácKCN tỉnh Bến Tre: KCN tỉnh Bến Tre:

3.1.1. Xu hướng phát triển các KCN hiện nay:

Phát triển và hình thành hệ thống các KCN là một trong những giải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển CN. KCN là tổ hợp các DN hoạt động trong một lĩnh vực cụ thể, xung quanh sẽ hình thành các nhà cung cấp chuyên mơn hóa các phụ kiện và dịch vụ hỗtrợ. Các KCN tập trung còn liên kết, hoặc bao gồm cả các tổ chức đào tạo, các viện công nghệ, các trung tâm nghiên cứu... cung cấp các dịch vụ đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin, nghiên cứu và hỗ trợ kỹ thuật.

KCN phát triển gắn chặt với quá trìnnh đơ thị hố một cách tất yếu, nên đang có xu thế được bố trí trong một khu kinh tế tổng hợp nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ, nhân lực và đảm bảo điều kiện sống cho người lao động tốt hơn.

Hiện nay đang xuất hiện xu hướng liên kết các KCN giữa các tỉnh để tạo

nên vùng động lực phát triển nhằm khai thác các thế mạnh của mỗi tỉnh và

hạn chế sự cạnh tranh lẫn nhau.

Phát triển các khu CN còn là cơ hội cho phép các vùng xa gắn với cơ sở chế biến và sử dụng có hiệu quả các vùng đất cịn hoang hóa chưa khai thác cho mục tiêu phát triển kinh tế.

3.1.2. Các căn cứ đểxây dựng mục tiêu phát triển các KCN:

3.1.2.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)