2.2.2.3 .Đánh giá tình hình về mơi trường trong KCN
d. Các đối thủ tiềm ẩn mới
3.2. Một số giải pháp phát triển KCN tại Bến Tre đến 2020
3.2.1. Hình thành các giải pháp qua phân tích và đánh giá ma trậnSWOT: SWOT:
Trên cở sở phân tích các yếu tốquyết định đầu tư vào KCN, CCN, phân tích thực trạng và khả năng hoạt động đầutư, phân tích các yếu tố nội bộ bên trong (IFE), phân tích các yếu tố bên ngoài (EFE) cùng với những đánh giá thực tiễn mang tính chất về chủ trương, chính sách thu hút đầu tư thơng qua nghiên cứu các điều kiện tựnhiên và xã hội của tỉnh cho thấy việc thuhút đầu tưlà cảmột q trình.
Mục đích ma trận SWOT là đềra các chiến lược khảthi có thểchọn lựa, chứ khơng quyết định chiến lược nào là tốt nhất. Do đó, trong số các chiến
lược thu hút đầu tư trong ma trận SWOT, chỉ ra một số giải pháp tốt nhất được chọn đểthực hiện.
SWOT là chữ viết tắt của bốn chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ).
Strengths và Weaknesses là các yếu tố nội tại còn Opportunities và Threatslà các nhân tố tác động bên ngoài nên SWOT cho phép phân tích các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của đối tượng được xem xét. Phân tích theo mơ hình SWOT là đánh giá các dữ liệu được sắp xếp theo dạng SWOT dưới một trật tự lơgíc giúp hiểu được cũng như có thể trình bày và thảo luận để đi đến việc ra quyết định dễ dàng hơn. Mẫu phân tích SWOT thường được trình bày dưới dạng một ma trận hai hàng hai cột gồm có bốn phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, và Threats.
Sau khi phân tích, mơ hình SWOT thường đưa ra bốn chiến lược cơ bản sau đây:
- Các chiến lược điểm mạnh-cơ hội (SO): các chiến lược này nhằm sử dụng những điểm mạnh trong nội bộ các DN để khai thác các cơ hội của mơi trường bên ngồi.
- Các chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO): các chiến lược này nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong đểtận dụng cơ hội bên ngoài.
- Các chiến lược điểm mạnh - đe dọa (ST): các chiến lược này sử dụng những điểm mạnh của các DN để tránh hay giảm bớt ảnh hưởng các mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi.
- Các chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WT): các chiến lược này nhằm cải thiện điểm mạnh yếu bên trong đểtránh hay giảm bớt ảnh hưởng của mối đe dọa bên ngoài.
Bảng 3.1: Ma trận SWOT có thểbiểu diễn qua sơ đồ MA TRẬN SWOT
Tương lai
O (Opportunities–
O)
Liệt kê các cơ hội
T (Threats - T)
Liệt kê các mối đe dọa
Hiện tại
S (Strengths - S)
Liệt kê những điểm mạnh
Các chiến lược S-O Các chiến lược S-T
W (Weaknesses - W)
Liệt kê những điểm yếu Các chiến lược W-O Các chiến lược W-T
Theo Fred R. David, để xây dựng ma trận SWOT, chúng ta trải qua 8 bước:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngoài. Bước 2: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài. Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh bên trong.
Bước 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong.
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh với cơ hội để hình thành chiến lược SO và ghi kết quảvào ơ thích hợp.
Bước 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội để hình thành chiến lược WO và ghi kết quảvào ơ thích hợp.
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh với đe dọa để hình thành chiến lược ST và ghi kết quảvào ơ thích hợp.
Bước 8: Kết hợp điểm yếu với đe dọa để hình thành chiến lược WT và ghi kết quảvào ơ thích hợp.
Do vậy, trong phần dưới đây sử dụng ma trận SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để làm cơ sở đề xuất các giải pháp thu hút các DNđầu tư vào KCN, CCN đếnnăm 2020.
Bảng 3.2: Ma trận SWOT của các KCN Bến Tre
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Cơ hội (O)
1.Tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện.
2. Lợi thếvềmặt địa lý : giao thông thuỷ bộ và điều kiện tự nhiên. Đường cao tốc và Cầu Rạch Miễu hoàn thành
năm 2009, Cầu Hàm Lng hồn thành năm 2010.
3.Bến Tre được chính phủ cho mở rộng và thành lập thêm 6 KCN đây là cơ hội thu hút đầu tư vào KCN.
4. Được hưởng ưu đãi vềthuếvà các chính sách khác khi đầu tư vào KCN, CCN.
5.Nguồn lao động giá rẻvà dồi vào 6.Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và làn sóng đầu tư nước ngoài vào VN cao.
7.Sựchuyển dịch cơ cấu ngành nghề
athu hút đầu tư.
8.Những cải cách về cơ chế, chính
sách thu hút đầu tư KCN,CCN
Đe doạ(T)
1.Lực lượng lao động chưa có tay nghềvà thiếu đội ngũ cán bộkỹthuật cao
2.Nguồn nguyên liệu đầu vào chưa
ổn định
3.Đầu tư hạtầng- kỹthuật tỉnh chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển
KTXH.
4.Tình hình suy thối kinh tế ởkhu vực và thếgiới.
5.Cạnh tranh của các KCN, CCN trong việc thu hút vốn đầu tư
6.Giá cả tăng, lạm phát tăng, tệ quan liêu.
7.Không chủ động được nguồn điện sản xuất.
8.Việc quy hoạch KCN, CCN ở
Việt Nam chưa thống nhất, đầu tư dàn trải giữa các tỉnh
Điểm mạnh (S)
1. Ban quản lý các KCN có đội ngũ NV trình độ cao, tinh thần trách nhiệm trong quản lý vàđồn kết nội bộ.
2. Quản lý theo mơ hình “ một cửa tại chổ”
3. Nằm trong vùng nguyên liệu, lao
động
4. Người quản lý DN có trình độ
chun mơn cao
5. Cơ sởhạtầng KCN,CCN tương đối
hoàn chỉnh và an ninhởn định.
6. Được sựquan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnhđạo Tỉnh
Các giải pháp S-O
1. Giải pháp SO(1): S2,4,6+ O1,,3,4,8: Tuyên truyền các chính sách của nhà
nước.
2. Giải pháp SO(2): S1,2,4,,5,6, + O2,3,4,8: Cải thiện môi trường đầu tư
3. Giải pháp SO(3): S2,4,5,6, + O1,2,3,4,7,8: Tăng cường thu hút đầu tư của
nước ngoài
Các giải pháp S-T
1. Giải pháp ST(1): S1,2,3,5,6 + T3,5,7,8: Tăng cường công tác quy hoạch KCN, CCN, gắn liền với liên kết vùng
2. Giải pháp ST(2): S1,3,5+ T3,8:
Tăng cường đầu tư cơ sởhạtầng trong và ngoài KCN, CCN
3. Giải pháp ST(3): S3,6+ T1,2,8: Quy hoạch nguồn nguyên liệu đầu vào cho các KCN, CCN
Điểm yếu (W)
1. Đội ngũ công nhân thiếu tay nghề
2. Công tác xúc tiến đầu tư còn yếu,
chưa phối hợp tốt thủtục hành chính giữa các ngành 1 cửa liên thông.
3. Công tác quy hoạch, hạ tầng, cảng còn kém chưa đồng bộ.
4. Ơ nhiểm mơi trườngởKCN, CCN 5. Nhàở cơng nhân và chuyên gia chưa được tỉnh và DN chú trọng.
6. Xây dựng cơ sởhạ tầng theo hình thức cuốn chiếu, cơng tác giải toảgặp nhiều
khó khăn do thiếu vốn.
7. Hệthống ngân hàngởtỉnh thủtục
quá rườm rà, giải ngân chậm
8. Hệthống pháp lý CCN chưa có cơ chếchung thồng nhất.
Các giải pháp W-O
1. Giải pháp WO(1): W3,4+ O2,5,6: Hạn chếô nhiểm môi trường
2. Giải pháp WO(2): W7+ O2,5,8: Cải tiến hệthống ngân hàng quốc doanh.
3. Giải pháp WO(3): W6 + O5,7,8: Vốn xây dựng cơ sởhạtầng KCN, CCN
Các giải pháp W-T
1. Giải pháp WT(1): W1,5+ T1,4,6:
Ổn định và phát triển xã hội
2. Giải pháp WT(2): W3,8 + T3,4,5,7,8: Nâng cao hiệu quảquản lý các KCN, CCN.
3. Giải pháp WT(2): W1,5,6+ T1,4,6: Xây dựng hệthống chính trị đồn thể trong KCN, CCN
3.2.2. Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN, CCN Bến Tre
đến năm 2020:
Trên cơ sở phân tích ma trận SWOT, tác giả xin đề xuất các nhóm giải pháp sau:
3.2.2.1. Nhóm giải pháp S-O: