Các yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 48 - 49)

2.2.2.3 .Đánh giá tình hình về mơi trường trong KCN

a. Các yếu tố kinh tế

Những thành tựu

Chất lượng tăng trưởng dần được cải thiện; tốc độ tăng trưởng GDP giai

đoạn 2001-2005 đạt 9,2%, vượt mức chỉ tiêu kế hoạch (>8%/năm). Riêng 2

năm 2006-2007, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức cao với 10,2%/năm. Thu

nhập bình quân đầu người 5 năm qua tăng khá, tương đương 510 USD năm

2005 theo giá so sánh 1994 (585 USD theo giá hiện hành).

Cơ cấu các ngành kinh tếchuyển dịch nhanh và đúng hướngtheo hướng tăng dần tỷtrọng CN và dịch vụ, giảm dần tỷtrọng nông nghiệp.

Cơ cấu lao động nghề nghiệp đã chuyển dịch theo hướng tích cực cùng

với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế theo hướng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nước; phát huy tiềm năng, nguồn lực của thành

phần kinh tếdân doanh, kinh tếhợp tác và các thành phần kinh tếkhác.

Các ngành kinh tế đã có một bước phát triển về tốc độ và chất lượng

tăng trưởng.

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàntăng bình quân 18,3%/năm. Tổng chi ngân sách ngân sách địa phương tăng bình qn 9,4%/năm. Cán cân

thu/chi trênđịabàn ln dương.

Chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư trong, ngoài nước của Tỉnh được triển khai và đạt kết quả bước đầu khá khảquan. Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội 7 năm 2001-2007 tăng 7%/năm, tương đương23,7% GDP.

Những tồntại:

Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các nhân tố phát triển theo chiều rộng, chưa tương xứng với tiềm năng và thấp so với các Tỉnh trong khu vực.

Cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hướng nhưng vẫn cịn chậm, cịn nặng vềnơng nghiệp.

Do điều kiện đặc thù kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ lực nên tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động nhìn chung chậm hơn chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tuy xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưnggiá trị xuất khẩu/đầu người (97 USD) vàđộmởcủa nền kinh tế(15,6%)cũngcòn thấp .

Các nguồn lực được huy động chỉ đạt 23,7% GDP, trong đó huy động trong dân hơn phân nửa (12,3% GDP), chưa đủ sức để đầu tư các chương trình phục vụphát triển kinh tếTỉnh.

Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cịn nhiều khó khăn và hạn chếdo nhiều yếu tố, trong đó có sựbất lợi vềvị trí địa lý.

Cơ chế, chính sách phát triển các thành phần kinh tế chưa được triển

khai thực hiện đầy đủ.

Quan điểm phát triển bền vững chưa được thểhiện rõ rệt và nhất quán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)