Mua bảo hiểm tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCPcông thương việt nam chi nhánh đồng tháp , luận văn thạc sĩ (Trang 26)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.2.4.5. Mua bảo hiểm tín dụng

Trong nhiều trường hợp khách hàng vay vốn, đặc biệt là khách hàng cá nhân, khơng có tài sản thế chấp hoặc cầm cố nhưng họ vẫn có nhu cầu vay vốn. Phầnlớn các khoản cho vay tiêu dùng và cho vay bất động sản chỉ dựa vào thu nhập của khách hàng để xem xét cho vay.Thế nhưng, thu nhập thì hồn tồn lệ thuộc vào tình hình việc làm của khách hàng. Những khách hàng nào có việc làm khơng mấy

ổn định hoặc việc làm quá phụ thuộc vào tình trạng nền kinh tế khơng thể đảm bảo

có thu nhập để trả nợ vay mua bất động sản trong một khoản thời gian dài đến 25 hoặc 30 năm. Trong những trường hợp như vậy, ngân hàng thường cho khách hàng vay với điều kiện là khách hàng mua bảo hiểm tín dụng. Nhưng khi khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp khơng có thu nhập trả nợ vay ngân hàng thi công ty bảo hiểm sẽ trả.

1.2.4.6. Lậpdự phịng rủi ro tín dụng

Như đã đề cập ở trên, đôi khi tài sản đảm bảo nợ vay vẫn chưa thể giúp

ngân hàng thu hồi được khoản vay. Mặt khác, không phải lúc nào khách hàng cũng

có đủ tài sản đảm bảo nợ vay trong khi áp lực cạnh tranh địi hỏi ngân hàng đơi khi

phải chấp nhận cho vay khơng có tài sản đảm bảo. Vì vậy các ngân hàng đều lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro nếu có trong những tình huống này. Dự phịng rủi ro tín dụng được trích ra theo định kỳ từ thu nhập của ngân hàng

trước khi nộp thuế để hình thành nên quỹ dự phịng rủi ro tín dụng. Trong trường

hợp xảy ra khoản tín dụng không thể thu hồi, ngân hàng có thể sử dụng quỹ dự phòng nàyđể bù đắp nhằm khắc phục rủi ro.

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐNHTM TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHTM TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM

1.3.1. Quảntrị rủi rotín dụng của NHTM một số nước trên thế giới1.3.1.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụngcủa NH Malaysia 1.3.1.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụngcủa NH Malaysia

a. Nguyên tắc “đặt cược cânbằng-Proportionate stake”

Cam kết phần vốn chủ sở hữu tham gia vào phương án, dự án. Nguyên tắc này coi trọng phần vốn tự có của doanh nghiệp khi thực hiện dự án. Nguồn vốn tự có càng cao thì trách nhiệm của người vay càng được nâng cao. Nguyên tắc này nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thông qua việc nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp sao cho phần chênh lệch tài trợ cần thiết càng thấpcàng tốt.

b. Nguyên tắc“ngang bằng-pari passu”

Trong trường hợp hai ngân hàng cùng cho vay đối với một khách hàng,

phải bảo đảm rằng vị thế thế chấp của Ngân hàng không tồi hơn so với ngân

hàng khác cùng cho vay. Đồng thời, tùy thuộc vào phương tiện cấp cho người vay so với định chế tài chính khác.

c. Nguyên tắc“Bảo vệ- protection”

- Nếu khoản tín dụng đã xác định có tài sản thế chấp ngồi sự bền vững kinh doanh thì ngân hàng phải bảo đảm rằng khoản vay hoặc phương tiện được bảo vệ đủan toàn và chất lượng của tài sản thế chấp. Đảm bảo rằng ngân hàng

có đầy đủquyền xửlý tài sảnthếchấp đểthu hồi nợ.

- Nếu khoản tín dụng được xác nhận dựa hồn tồn vào sức mạnh tài chính của người vay và khơng cần tới tài sản thế chấp (tín chấp) thì tài sản của người vay phải bảovệ khoảnvay hoặcphương tiện đã cấp.

d. Nguyên tắc“Kiểm soát- Control”:

Ngân hàng cần quan tâm tới việc cơ cấu hợp lý các phương tiện để bảo đảm rằng người cho vay ở thế chủ động. Bảo đảm các phương tiện dành cho mụcđích đã định như tiền vay phải được trả trực tiếp cho bên bán hoặc nhà thầu… chứ không trả cho người vay “hạn chế giải ngân bằng tiền mặt” để kiểm soát việc sử dụng vốn vayđúng mụcđích.

e. Nguyên tắc “Danh mục cho vay đủ rộng- well spread lending portfolio”

Cần đa dạng hóa danh mục cho vay của ngân hàng. Bảo đảm khơng có sự tập trung cao các khoản vay vào 1 ngành cụ thể. Nghĩa là đừng “bỏ tất cả trứng vào một giỏ”.

f. Nguyên tắc“Lối ra đầu tiên good first way out”

Ngân hàng luôn nhận diện nguồn trả nợ như ai trả, ở đâu, khi nào…

đánh giá độ tin cậy của mỗi nguồn trả. Ln phân tích các rủi ro hoạt động định

tính có ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp tạo đủ dòng tiền và dự báo dòng tiền địnhlượng.

g. Nguyên tắc“kỳ hạn tài trợphù hợp-Appropriate tenor of financing”

Kỳ hạn của khoản vay càng dài thì rủi ro càng lớn (rủi ro kỳ hạn). Tuy nhiên ngân hàng cũng không được chỉ cân nhắc phương diện rủi ro và bỏ qua phương diện nhu cầu của người vay. Nếu nhu cầu tài trợ là dài hơn thì

đừng rút ngắn kỳ hạn. Ngược lại, nếu quãng đời của tài sản được mua là giới

hạn thì khơng cấpkỳ hạndài tới khi giá trịtài sảnbằng khơng.

h. Nguyên tắc “phản ánh chính sách quốc gia Reflective of national policy”

Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với chính sách kinh tế của Chính Phủ và đi theo dòng chảy. Ngân hàng cần nhận biết các ngành được ưu

tiên để nhận sự hỗ trợ trực tiếp củaChính Phủ.

Ngân hàng cũng cần lưu tâm tới chương trình xã hội của Chính Phủ. Chính Phủ có thể tài trợ vốn cho ngân hàng để ngân hàng cho vay các ngành ưu

tiên của Chính Phủ

1.3.1.2. Kinh nghiệm phịng chống rủi ro tín dụng của các ngân hàng Thái Lan

Hệ thống ngân hàng Thái Lan đã có bề dầy hoạt động hàng trăm năm,

nhưng đứng trước cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997-1998 đã bị

chính sách, cách thức, quy trình hoạt động ngân hàng, trong đó đặc biệt là lĩnh vực tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro...Đi đôi với việc đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng và dịchvụ, xác định khách hàng, mục tiêu, chủ động tiếp thị khách hàng...một loạt thay đổi cơ bản, trong tín dụng đã được các ngân hàng Thái Lan triển khai

nhanh chóng và triệt để. Dưới đây là một số nét đặc trưng đáng quan tâm của q trìnhđó.

a. Tách bạch, phân cơng rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giảiquyết các khoản vay.

Hoạt động ngân hàng bán lẻ là một xu hướng của các ngân hàng Thái Lan. Hoạt động này trong tín dụng càng phát triển thì sự tách bạch các bộ phận có liên quan trong quy trình tín dụng lại càng cần thiết.

Tại Bangkok Bank, trước đây các bộ phận trongquy trình này gộp làm một, nay ngân hàng đã tách hẳn thành 2 bộ phận độc lập với nhau: bộ phận tiếp nhận và giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm định. Trong đó, bộ phận thẩm định định phải có báo cáo thẩm định tín dụng, gồm: chiến lược và kế hoạch kinh doanh, báo cáo xếp hạng rủi ro...Đây là một thay đổi căn bản của Bangkok Bank nhằm bảo đảm

tính độc lập, khách quan trong q trình thực thi cơng việc.

Tương tư, tại Siam Comercial Bank (SCB) cũng đã xây dựng mơ hình

tổ chức triển khai dịch vụ tín dụng theo nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm của 3 bộ phận: Markerting khách hàng, bộ phận thẩm định và bộ phậnquyết định cho vay.

Ngân hàng đã phân loại khách hàng theo từng nhóm khác nhau: khách

hàng tiêu dùng (nhiều nhất), khách hàng kinh doanh, khách hàng cá nhân (giàu, nghèo), từ đó, nhận rõ tính chất khác nhau cho từng bộ phận nói trên trong việc tiếp nhận và giảiquyết hồ sơ, thẩm định và quyết định.

b. Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín dụng Tại KASIKORN Bank, trước đây chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp, khơng quan tâm đến dịng tiền của khách hàng vay, vì thế, hậu quả tín dụng là: nợ xấu có lúc lên tới 40% (năm 1997 -1999). Ngân hàng tìm ra nguyên nhân đã không tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng trong q trình cho vay.

Giờ đây, ngân hàng đã quan tâm và thực hiện triệt để các ngun tắc tín dụng, đặc biệt là các thơng tin về khách hàng. Cụ thể, khi khách hàng đến vay vốn, các bộ phận liên quan trong ngân hàng phải giải đáp được các vấn đề sau đây, mới quyết định cho vay:

Tư cách của khách hàng vay, có tin tưởng họ được khơng?

Hiệu quả kinh doanh của khách hàng: công việc kinh doanh của khách hàng hoạt động nào thành công hoặc không thành cơng?

Mục đích của khoản vay để làm gì?

Nguồn trả nợ là gì? (dịng tiền và khả năng trả nợ)

Khả năng kiểm soát khoản vay: Ngân hàng có kiểm sốt được khách hàng sử dụng tiền vay không?

Việc xem xét cơ cấu món vay (theo thời gian) cũng rất quan trọng, ngân hàng rất quan tâm, vì qua đó thấy được khách hàng có bảo đảm được thanh khoản khơng, có nguồn để trả nợ không, trong thời gian nào...Ngân hàng phải thường xuyên năm bắt, cập nhật thông tin về khách hàng, để nhanh chóng phát hiện các tình huống xử lý kịp thời.

c. Cho điểm khách hàng

Siamcity Bank (SCIB) đã áp dụng việc cho điểm khách hàng, để quyết

định cho vay đối với tín dụng bán lẻ, để xem xét cho vay đối với tín dụng doanh

nghiệp.

Hạng uy tín tín dụng được xếp loại theo các hàng từ AAA (chất lượng cao, rủi ro thấp, khả năng trả nợ cao nhất) đến D (nguy cơ vỡ nợ). Trong đó, hạng có thể xét cho vay được xếp từ AAA+, AAA, AAA-, A+, A, A-, BB+, BBB, BBB-. Các hạng còn lại là BB+, BB, C, D. Các hạng tín dụng này, áp dụng theo tiêu chuẩn của S&P (standard and Poor).

d. Tuân thủthẩmquyền phánquyết tín dụng

Kasikorn Bank quy định việc quyết định tín dụng theo mức tăng dần: mức phánquyết của một người, một nhóm người, hội đồng quản trị:

Từ 100tr baht-> phải qua 2 người chịu trách nhiệm;

Từ 3tỷ Baht-> phải doHội đồng quản trị ngân hàng quyết định.

Những khoản vay vượt quá hạn mức quy định trên thì phải chuyển cho bộ phận thẩm định độc lập để thẩm định trước khi trình lên cấp trên có thẩm quyền phê duyệt khoản vay.

Cịn tại Siamcity Bank (SCIB), quyền phê duyệt khoản vay được phân cấp từ giám đốc đếnhội đồng quản trị tại trụ sở chính. Tùy thuộc vào mức cho vay,

điều kiện tín dụng và tài sản bảo đảm, ngân hàng áp dụng chính sách tập quyền

trong phê duyệt tín dụng tại trụ sở chính. e. Giám sát khoản vay

TạiSiamcity Bank (SCIB) có 2 bộ phận: bộ phận tác nghiệp và bộ phận tái xét. Bộ phận tác nghiệp giám sát sự thay đổi những rủi ro của từng khoản vay và

có hành động thích ứng kịp thời. Bộ phận này cũng giám sát nhằm bảo đảm tất cả

các điều khoản và điều kiện của khoản vay phải được tuân thủ. Bộ phận tái xét:quy

định cụ thể phương pháp tái xét phải thực thi theo các quy định của NHTW Thái

Lan. Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng quản lý danh mục tín dụng, thường xuyên cập nhật các báo cáo kinhdoanh cho danh mục tín dụng, báo cáo xếp hạng tín dụng, các khoản vay có vấn đề và danh mục khoản vay cần giám sát, khoản nợ khơng hoạt

động.

Ngồi những vấn đề quan trọng nói trên, các ngân hàng Thái Lan đều rất coi trọng việc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên ngân hàng, liên tục

đào tạo theo từng loại cơng việc, để nâng cao trìnhđộ, kỹ năng và tạo khả năng thực

thi độc lập nhiệm vụ được phân công. Các ngân hàng đều áp dụng số tay tín dụng

cho các ngân hàng thương mại được viết rất cơng phu và rõ ràng; có chính sách cho

vay riêng đối với bất động sản là lĩnh vực có rủi ro rất cao.

1.3.2. Kinh nghiệmquản trị rủi ro tín dụng đối với Việt Nam

Hiện tại có rất nhiều mơ hình quản trị rủi ro tín dụngđang được áp dụng trên

thế giới. Các mơ hình này rất đa dạng bao gồm cả mơ hình định lượng (Mơ hình

Standard & Poor...). Mỗi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng đều có những ưu và nhược

điểm, mặt khác các mơ hình này khơng loại trừ lẫn nhau, nên thông thường các

ngân hàng thường kết hợp sử dụng nhiểu mơ hình để phân tích đánh giá mức độ rủi

ro tín dụng. Trong điều kiện thực tế ở Việt Nam, các ngân hàng thường sử dụng mơ

hình định tính để đánh giá khoản vay từ khâu thẩm định đến việc quản lý, theo dõi,

kiểm tra và giám sát các khoản nợ vay.

- Yếu tố 1: thẩm định cho vay: Nhìn chung các ngân hàng đều có quy định vềquy trình thẩm định khoản vay bao gồm các yếu tố cơ bản sau đây:

Thẩm định tính pháp lý: kiểm tra tư cách pháp nhân, năng lực pháp luật của khách hàng vay, hồ sơ vay vốn, kiểm tra mục đích vay vốn của khách hàng có hợp pháp khơng.

Thẩm địnhuy tín của khách hàng vay vốn, năng lực quản lý điều hành của khách hàng hay là ban quản lý doanh nghiệp: về phẩm chất đạo đức, thiện chí, uy tín trong giao dịch, năng lực quản lý điều hành, hê thống kiểm tra kiểm soát nội bộ.

Thẩm định về khả năng tài chính, năng lực hoạt động: thơng qua các chỉ số

như khả năng thanh tốn, tỷ trọng vốn tự có, vịng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử

dụng tài sản, tỷ suất lợi nhuận...

Thẩm định về tính hiệu quả của phương án vay vốn: về khả năng thực hiện

phương án kinh doanh, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ, về

nguồn vốn tài trợ cho phương án, về vốn vay từ ngân hàng có hợp lý khơng...

Thẩm định về nguồn trả nợ: khách hàng dự kiến dùng những nguồn thu nào

để thanh toán nợ gốc và lãi, các nguồn thu này cóổn định khơng...

Thẩm định về tài sản thế chấp khoản vay: tài sản thế chấp có thuộc sở hữu hợp pháp của người vay khơng, có dễ chuyển nhượng, dễ bán khơng, có bị hao mịn vơ hình khơng...

- Yếu tố 2: Kiểm tra tín dụng: các ngân hàng hầu hết đều có quy trình tín dụng riêng để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên những nguyên lý chung nhất đang được áp dụng tại hầu hết các ngân hàng là:

Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, đảm bảo rằng những khía cạnh quan trọng của mỗi khoản tín dụng đều được kiểm tra, bao gồm:

+ Kế hoạch trả nợ của khách hàng nhằm đảm bảo trả nợ đúng hạn. + Chất lượng và điều kiện của tài sản đảm bảo.

+ Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, đảm bảo tính hợp pháp để sở hữu các tài sản khi người vay không trả được nợ.

+ Đánh giá điều kiện tài chính và những kế họach kinh doanh của

người vay, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng.

+ Đánh giá xem khoản tín dụng có tn thủ chính sách cho vay của

ngân hàng.

+ Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn. Vì chúng có ảnh hưởng rất lớn tình trạng tài chính của ngân hàng.

+ Quản lý thường xuyên, chặt chẽ các khoản tín dụng có vấn đề, tăng

cường kiểm tra, giám sát khi phát hiện những dấu hiệu xấu liên quan đến khoản

vay.

+ Tăng cường công tác kiểm tra khoản tín dụng khi nền kinh tế có

nhiều hướng đi xuống, hoặc những ngành nghề cho vay có biểu hiện nghiêm trọng trong phát triển.

Tóm lại, để có thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng, thì chức năng cho vay của ngân hàng phải được thực hiện một cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chính sách và thực hành tín dụng của ngân hàng. Ngồi ra, để kiểm sốt rủi ro tín dụng, các ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCPcông thương việt nam chi nhánh đồng tháp , luận văn thạc sĩ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)