GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCPcông thương việt nam chi nhánh đồng tháp , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 41)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Theo Quyết định số 38/NH-TCCB ngày 23/06/1988 của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN VN), chi nhánh Ngân hàng Công

Thương Đồng Tháp ra đời trên cơ sở tách Phịng tín dụng Công thương nghiệp trực

Xã Hội Chủ Nghĩa thị xã Cao Lãnh, thành lập chi nhánh Ngân hàng Công Thương (NHCT) thị xã Cao Lãnh trực thuộc chi nhánh NHCT ĐT. Ngày 01/07/1988 chi nhánh NHCTĐT chính thức đi vào hoạt động.

Ngày 15/07/2006 Chi nhánh NHCT TX SaĐéc tách khỏi CN NHCT Đồng

Tháp thành Chi nhánh hoạt động độc lập thuộc NHCT Việt Nam.

Ngày 08/07/2009, NH Công Thương Việt Nam thực hiện cổ phần hóa và đổi

tên thành NH TMCP Cơng Thương Việt Nam. CN NHCT Đồng Tháp cũng chính

thức đổi tên thành NH TMCP Công Thương Việt Nam CN Đồng Tháp. Hiện nay mơ hình tổ chức NH TMCP Công Thương Việt Nam CN Đồng Tháp, ngồi chi nhánh trung tâm tạiTP Cao Lãnh cịn có 6 phòng giao dịch trực thuộc được phân bố rộng khắp Tỉnh nhằm phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng ngày một tốt hơn

theo phươngchâm hoạt động của Ngân hàng là“Nâng giá trị cuộc sống”.

Phương thức hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh là hoạt động theo cơ chế thị trường gắn liền với chủ trương: “Mở rộng địa bàn, mở rộng đối tượng đầu tư tới mọi thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh tế, kinh

doanh, tiêu dùng, sửa chữa và xây dựng nhà… Trước hết ưu tiên vốn cho các Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh hiệu quả,uy tín trong quan hệ tín dụng, bên cạnh đó xem đầu tư cho kinh tế hộ là trọng điểm...”; góp phần nâng cao hiệu quả

đầu tư cho các ngành nông- ngư nghiệp, phát triển đời sống kinh tế xã hội, đẩy

mạnh sự nghiệp công nghệ hóa - hiện đại hóa cho tỉnh nhà nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung.

2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phầnCông Thương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Tháp Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Tháp

2.2.2.1. Tài sản

Tổng tài sản tăng đều qua các năm. Năm 2008, tổng tài sản có đạt 1.516.276 triệu đồng, tăng 123.852 triệu đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng đạt 8,89%. Năm 2009, tổng tài sản tiếp tục tăng đạt 2.429.184 triệu đồng, tỷ lệ tăng đạt 60.21%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do các khoản đầu tư và cho vay tăng nhanh qua các năm mà cụ thể là khoản cho vay.

Biểu 2.1: Tình hình tài sản qua các năm2007, 2008, 2009, quý II/201029,057 29,057 1,191,349 813 171,205 32,646 1,354,225 129,405 18,552 1,854,296 120,745 435,592 19,415 1,907,586 221,652 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Q II/2010

Tài sản có khác Thanh tốn vốn

Các khỏan đầu tư và cho vay Dự trữ và thanh tóan

(Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh năm 2007, 2008, 2009, quý II/2010)

Năm 2008, chỉ tiêu cho vay nền kinh tế đạt 1.353.726 triệu đồng, tăng

168.605 triệu đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng đạt 14,23%, chiếm 89,28% trên tổng tài sản có của Chi nhánh. Sang năm 2009, chỉ tiêu cho vay nền kinh tế vẫn duy trì tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản có của Chi nhánh, bên cạnh đó tốc độ tăng cũng vượt bực so với năm trước đó, tăng 496.082 triệu đồng, tỷ lệ tăng đạt 36,65%. Sáu tháng

đầu năm 2010, mặc dù tổng tài sản có của đơn vị có giảm nhẹ so với đầu năm, tuy

nhiên hoạt động cho vay vẫn duy trì mức tăng trưởng của mình, tăng 53.777 triệu

đồng, tỷ lệ tăng đạt 2.91%. Như vậy, Hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn

trong cơ cấu tài sản có của đơn vị và tăng nhanh qua các năm điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh chủ yếu của Đơn vị là chú trọng vào hoạt động cho vay – hoạt động truyền thống của ngành ngân hàng.

2.2.2.2. Nguồn vốn

Như đã trình bày ở trên, tài sản có của Đơn vị chủ yếu là chỉ tiêu cho vay

nền kinh tế, luôn chiếm tỷ trọng cao (Trên 85% ở các năm 2007, 2008 và quý II/2010, trên 76% vào năm 2009). Để tài trợ cho nguồn vốn cho vay, Chi nhánh đã

sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau mà chủ yếu là từ nguồn vốn huy động và vốn

Biểu 2.2: Tình hình nguồn vốn qua các năm2007, 2008, 2009, quý II/2010353,478 353,478 860,446 176,331 517,325 863,938 132,953 703,311 1,344,553 380,827 802,782 1,151,848 193,601 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quý II/ 2010

TÀI SẢN NỢ KHÁC

VỐN VÀ QUỶ CỦA TCTD KHÁC THANH TOÁN VỐN

CÁC KHOẢN VAY VỐN HUY ĐỘNG

(Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh năm 2007, 2008, 2009, quý II/2010)

TừBiểu 2.2,ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng nguồn vốn chủ yếu để tài trợ cho hoạt động cho vay của Chi nhánh là từ nguồn vốn huy động và các khoản thanh toán vốn.

Năm 2008, nguồn vốn huy động đạt517.325 triệu đồng,tăng 163.847 triệu

đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng đạt 46,35%. Năm 2009, nguồn vốn huy động đạt 703.311 triệu đồng, tăng 185.987 triệu đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng đạt

35,95%. Đến quý II/2010, nguồn vốn huy động tiếp tục tăng đạt 802.782 triệu đồng,

tăng 99.471 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng đạt 14,14%. Nguồn vốn huy

động tăng đều qua các năm và tốc độ tăng khá cao tuy nhiên vẫn không đáp ứng được nhu cầu vốn để cho vay nền kinh tế vì thế bên cạnh nguồn vốn huy động, Chi

nhánh còn nhận vốn điều hịa từ NH TMCP Cơng Thương Việt Nam.

Các khoản thanh toán vốn mà chủ yếu là vốn điều hịa từ NH TMCP Cơng

Thương Việt Nam ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của đơn

vị. Cụ thể, năm 2008 khoản thanh toán vốn đạt 863.938 triệu đồng,tăng 3.492 triệu

đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng đạt 0.41%. Năm 2009, khoản thanh toán vốn đạt 1.344.533 triệu đồng, tăng 480.616 triệu đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng đạt 55.63%. Đến quý II/2010, khoản thanh toán vốn vẫn duy trì ở mức khá cao đạt

1.151.848 triệu đồng, giảm 192.706 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ giảm đạt 14,33%.

Như vậy, nguồn vốn huy động tuy tăng qua các năm nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay. Vì vậy phần lớn Chi nhánh nhận vốn điều hòa từ NH TMCP Công Thương Việt Nam – nguồn vốn với chi phí khá cao và có áp dụng mức

lãi phạt nếu đơn vị nhận vượt chỉ tiêu đầu năm phân bổ.Nên phần nàođã tạo nhiều

áp lực cho Ngân hàng trong việc tìm kiếm đầu ra với lợi suất cao và an toàn trong

bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong cùng địa bàn.

2.2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Biểu 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh

26,516 30,030 25,596 19,102 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 quý II/2010

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 quý II/2010

(Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh năm 2007, 2008, 2009, quý II/2010) Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh đạt kết quả khả quan, cùng với sự tăng trưởng về dư nợ cho vay thì lợi nhuận hoạt động cũng tăng trưởng tương

ứng, Chi nhánh ln hồn thành xuất sắc chỉ tiêu hoạt động kinh doanh đã đề ra.

Riêng năm 2009, lợi nhuận có phần giảm sút so với các năm trước đó mặc dù trong năm này hoạt động cho vay tăng trưởng vượt bực, chỉ đạt 51,24% chỉ tiêu lợi nhuận.

Nguyên nhân là do tình hình kinh tế năm 2009 khó khăn, nếu như năm 2007 đánh dấu dấu hiệu khủng hoảng toàn cầu sang năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu bùng nổ và đến năm 2009 nền kinh tế trong nước nói chung và tồn tỉnh nói riêng mới gánh chịu của cuộc suy thóai nặng nề nhất. Thêm vào đó lượng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế trở nên khan hiếm, các ngân hàng với cạnh tranh huy động vốn đã làm cho giá cả đầu vào tăng cao và chính sách vĩ mơ của NHNN, NH TMCP Cơng

tăng, trích lập dự phịng tăng, khống chế lãi suất cho vay trần…), từ đó dẫn đến hệ

quả doanh thu hoạt động có tăng nhưng lợi nhuận giảm so với năm trước đó. Bước

sang năm 2010, tình hình kinh tế có bước khởi sắc, hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng thuận lợi hơn trong vòng 06 tháng đầu năm 2010, lợi nhuận hoạt động đạt

19.102 triệu đồng, bằng 74,89% lợi nhuận hoạt động năm 2009, tuy nhiên chỉ đạt 40,54% kế hoạch cả năm 2010.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCPcông thương việt nam chi nhánh đồng tháp , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)