Doanh số cho vay, doanh số phát sinh nợ quá hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCPcông thương việt nam chi nhánh đồng tháp , luận văn thạc sĩ (Trang 49)

STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm

2009

Quý II/2010 1 Doanh số cho vay 3,840,761 4,201,270 4,684,490 2,625,627 2 Doanh số phát sinhnợQH 643,591 459,700 668,076 330,469

Nợ cần chú ý 600,698 399,771 568,639 301,741

Nợ dưới tiêu chuẩn 17,125 42,299 15,096 25,226

Nợ nghi ngờ 10,105 5,547 7,520 982

Nợ có khả năng mất vốn 15,663 12,084 76,822 2,520

3 DS quá hạn/DS cho vay 16.76% 10.94% 14.26% 12.59%

(Nguồn: Phòng khách hàng Doanh nghiệp, NH TMCP Công Thương Việt Nam CN Đồng Tháp)

Như đãđề cập ở trên khi xét về dư nợ cho vay thì tỷ lệ nợ quá hạn trên

tổng dư nợ ở các năm luôn đạt tỷ lệ rất thấp và có xu hướng giảm dần (0,54% vào

năm 2007 và 2008, 0,22% vào năm 2009 và 0,52% vào quý II/2010). Tuy nhiên,

nếu phân tíchở doanh số phát sinh nợ cho vay và nợ quá hạn thì rõ ràng hoạt động

tín dụng tại chi nhánh không tốt cho lắm. Doanh số phát sinh nợ quá hạn tương đối

cao và tăng qua các năm đối với các nhóm nợ quá hạn ở nhóm cao. Tỷ lệ doanh số

phát sinh nợ quá hạn trên tổng doanh số cho vay luônở mức độ khá cao (Năm 2007 là 16,76%, năm 2008 là 10,04%, năm 2009 là 14,26% và Quý II/2010 là 12,59%) và thường phát sinh vào những ngày đầu tháng, giảm dần vào các ngày cuối tháng và

đặc biệt là cuối năm. Vấn đề đãđặt ra nhiều nghi vấn về chất lượng tín dụng thật sự

tại Đơn vị.

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CN ĐỒNG THÁP TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CN ĐỒNG THÁP

2.4.1. Những thành tựu về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCPCơng Thương Việt Nam CN Đồng Tháp trong thời gian qua Công Thương Việt Nam CN Đồng Tháp trong thời gian qua

2.4.1.1. Từng bước hoàn thiện khung pháp lý hướng dẫn việc cấp tín dụng

Thực hiện việc chuẩn hóa việc xác định giới hạn tín dụng, cấp và quản lý giới hạn tín dụng đối với mọi khách hàng. Đồng thời đơn giảnhóa thủ tục, rút ngắn thời gian đối với từng lần cấptín dụng, NH TMCP Công Thương Việt Nam vừa ban hành quyết định số 208/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 24/02/2010 về việc ban hành quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng. Cụ thể:

Định kỳ hàng năm, Ngân hàng sẽ cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng. Trong

phạm vi giới hạn tín dụng đã cấp và trong thời gian duy trì giới hạn tín dụng, ngân hàng cấp tín dụng chỉ thẩm định phương án/dự án cấp tín dụng cụ thể để cấp tín dụng mà khơng cần thẩm định lại khách hàng và tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng (trừ trường hợp có sự thay đổi).

Sau khi khách hàng được cấp giới hạn tín dụng thì việc cấp tín dụng cho từng món vay cụ thể được thực hiện theo hai quyết định 221/QĐ-HĐQT-NHCT35

NHCT35 V/v ban hành quy định cho vay đối với tổ chức kinh tế. Hai quyết định này nêu chi tiết các yêu cầu và chuẩn mực cấp tín dụng cụ thể áp dụng đối với từng

đối tượng, từng hình thức vay từ giai đoạn tiếp xúc khách hàng, thẩm định, giải

ngân và kiểm tra sau khi cho vay.

Bên cạnh đó cịn có các hướng dẫn liên quan đến việc cấp tín dụng cho

khách hàng như quyết định 612/QĐ-NHCT23 ngày 31/12/2008 V/v ban hành quy

định thực hiện bảo đảm tiền vay của khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Công

Thương; quyết định 341/QĐ-NHCT35 ngày 13/03/2008 V/v ban hành quy trình

kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng;

2268/QĐ-NHCT4 ngày 11/10/2010 V/v ban hành quy trình khởi tạo và duy trì hồ sơ thơng tin khách hàng trên hệ thống INCAS;...

Nhìn chung các quyết định cơ bản đầy đủ, rõ ràng nội dung tạo chủ động cho Chi Nhánh trong việc xác định danh mục tín dụng phù hợp, góp phần tăng

cường quản lý rủi ro đối với khách hàng; từng bước phù hợp thông lệ quốc tế, với

cách thức quản lý trên INCAS; và đáp ứng được yêu cầu của NHNN về quản lýgiới hạn tín dụng nhóm khách hàng liên quan.

2.4.1.2. Xây dựng chính sách tín dụngthống nhấtcho tồn Chi nhánh

Phịng khách hàng Doanh nghiệp bên cạnh chức năng cho vay thì cịnđảm

nhiệm thêm chức năng xây dựng chính sách phát triển tín dụng và xác định chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho toàn Chi nhánh dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh.

Hàng năm, dựa trên chỉ tiêu kế hoạch do NH TMCP Cơng Thương giao, Phịng

khách hàng doanh nghiệpxây dựng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho từng phòng, tổ cụ thể dưới sự phê duyệt của Giám đốc; tham mưu cho Ban lãnh đạo về chính sách

phát triển tín dụng dựa trên kế hoạch đã được phân bổ. Định kỳ hàng tháng (q),

Phịng Khách hàng Doanh nghiệp có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các phòng báo cáo cho Ban lãnhđạo Chi nhánh.

Bên cạnh đó thì việc cấp tín dụng ở từng phòng, tổ được thực hiện theo

kiểm tra cơng tác cấp tín dụng đảm bảo việc cấp tín dụng được thực hiện đúng quy định và giúp hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Cụ thể:

Ở cấp độ Phịng, tổ thì ngồi việc tn thủ cácquy trình, quy định chặt chẽ

về cho vay thì việc cấp tín dụng cịn có thêm một khâu kiểm tra sau khi giải ngân,

cho vay đó là việc kiểm tra chéo. Sau khi giải ngân món vay, cán bơ tín dụng sẽ

cung cấp đầy đủ hồ sơ tín dụng và các hồ sơ khác liên quan (nếu có) cho cán bộ tín dụng khác theo phân cơng của Trưởng phịng để tiến hành kiểm tra chéo việc tuân

thủ quy định, quy trình cho vay. Việc kiểm tra chéo được lập thành biên bản báo cáo cho phụ trách phịng để có hướng xử lý kịp thời. Hàng tháng Lãnh đạo phịng

có trách nhiệm tập hợp báo cáo cho Phòng quản lý rủi ro và phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ về các sai phạm và biện pháp khắc phục.

Ngồi ra cịn có các phịng chức năng thực hiện việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện cấp giới hạn tín dụng:

Phịng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh; quản lý giám sát danh mục cho vay, đầu tư bảo đảm tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng; thực hiện chức năng

đo lường đánh giá rủi rotrong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theođúng quy định.

Phòng kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt đơn

đốc các phòng ban trong việc thực hiện các quy định của ngân hàng. Đây cũng là

nơi giảiquyết mọi thắc mắc, khiếu nại và tư vấn về đầu tư cho khách hàng.

2.4.1.3. Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Việc quyết định giới hạn và quản lý rủi ro tín dụng được thực hiện dựa trên

cơ sở chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Việc chấm điểm tín dụng và xếp

hạng khách hàng được áp dụng cho toàn bộ khách hàng là Doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân và hộ gia đình vay vốn hoặc có nhu cầu thiết lập quan hệ vay vốn với Ngân hàng Công thương. Dựa trên kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Ngân hàng có thể đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý nhằm giảm thiểu rủi

Hạng uy tín tín dụng được chia thành 10 nhóm xếp loại theo các hạng từ rủi ro thấp đến cao bao gồm: AA+, AA, AA-, BB+,BB, BB-, CC+, CC,CC-,C đối với khách hàng doanh nghiệp, hợp tác xã; Aa+, Aa, Aa-, Bb+,Bb, Bb-, Cc+, Cc,Cc-,C

đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Trongđó các nhóm từ CC+ (Cc+) trở đi

thuộc nhóm rủi ro cao, khả năng trả nợ thấp nên sẽ từ chối cho vay hoặc ngừng cấp tín dụng, tập trung thu hồi nợ. Nhóm AA+ (Aa+), AA (Aa), AA- (Aa-) thuộc nhóm rủi ro thấp, khả năng trả nợ của khách hàng là rất cao nên được đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng tùy vào phương án vay của khách hàng. Nhóm BB+ (Bb+), BB (Bb), BB- (Bb-) rủi ro trung bình, khả năng trả nợ của khách hàng ở mức tương đối, cấp

tín dụng nhưng phải xem xét kỹ hiệu quả phương án kinh doanh, bảo đảm tiền vay. Việc chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng được thực hiện khi khách hàng lần đầu quan hệ tín dụng với Chi nhánh; vào đầu mỗi năm tài chính; khi khách hàng xin cấp khoản tín dụng mới hoặc khi dư nợ vay của khách hàng chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn...

2.4.1.4. Phân loại nợ và Trích lập dự phịng rủi ro

i. Cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN Việt Nam. Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro được hồn thành trong vịng 05 ngày làm việc của tháng kế tiếp. Trong đó, tháng cuối quý được dùng làm

cơ sở để xác định số tiền trích lập dự phịng rủi ro phải trích.

Số tiền trích lập dự phịng = Trích dự phịng chung + Trích dự phịng cụ thể

Trong đó:

- Dự phịng chung bằng 0,75% tổng dưnợtừ nhóm 01 đến nhóm 04. - Số tiền dự phịng cụ thể phải trích được tính theo cơng thức sau:

R = max {0, (A - C)} x r

R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích

C: giá trị của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

ii. Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tại Chi nhánh

Bảng 2.5: Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro

Đvt: triệu đồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quý II/2010

STT Chỉ tiêu Dư nợ Trích dự phịng Dư nợ Trích dự phịng Dư nợ Trích dự phịng Dư nợ Trích dự phịng I Dự Phịng chung 1,180,321 8,852 1,349,928 10,124 1,847,456 13,856 1,900,773 14,256 II Dự phòng cụ thể 1,183,581 90 1,352,187 408 1,849,809 156 1,903,586 758 1 Nợ nhóm 1 1,177,178 - 1,344,926 - 1,845,712 - 1,893,654 - 2 Nợ nhóm 2 1,558 7 1,092 20 730 14 2,722 51 3 Nợ nhóm 3 945 24 2,714 196 232 22 3,691 303 4 Nợ nhóm 4 640 42 1,196 166 783 95 706 117 5 Nợ nhóm 5 3,260 16 2,259 27 2,353 26 2,813 287 Tổng cộng 1,183,581 8.942 1,352,187 10.533 1,849,809 14.012 1,903,586 15.014

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro năm 2007, năm

2008, năm 2009, q II/2010)

Dựa vào bảng trên thì chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng trích lập dự phịng của Chi nhánh tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2008 trích lập dự phịng là 10.533 triệu đồng, tăng 1.591 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009, trích lập dự phịng là 14.012 triệu đồng, tăng 3.479 triệu đồng so với năm 2008, q II/2010 trích lập dự phịng là 15.014 triệu đồng tăng 1.002 triệu đồng so với đầu năm. Ngoài nguyên nhân do trích lập dự phòng chung tăng do dư nợ cho vay tăng thì trích lập dư phòng cụ thể cũng tăng tương ứng.

Dự phòng cụ thể tăng là do phần lớn tài sản đảm bảo vay tại chi nhánh là bất động sản. Tuy nhiên vào năm 2009, tỷ lệ đảm bảo của bất động sản thay đổi từ 50% xuống còn 30% đã phần nào làm gia tăng tỷ lệ trích lập dự phòng của Chi nhánh.

Như vậy, tỷ lệ trích lập dự phịng mà cụ thể là trích dự phịng cụ thể của

Chi nhánh qua các năm vẫn ở mức thấp do nợ quá hạn phát sinh khơng cao. Từ đó,

2.4.1.5. Xây dựng đượcquy trình xử lý rủi ro đối với khoản nợ có vấn đề

i. Các biện pháp xử lý nợ:

- Cho vay duy trì hoạt động hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ: áp dụng trong

trường hợp hoạt động sản xuất kinh doanh, phương án/ dự án đầu tư củakhách hàng

đang gặp khó khăn do gặp khó khăn về tài chính tạm thời,ảnh hưởng đến việc thu

hồi nợ và ngân hàng xét thấy nếu tiếp tục cho vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì khách hàng có thể khắc phục được khó khăn, đảm bảo thu hồi đủ nợ gốc và lãi.

- Bổ sung tài sản đảm bảo: áp dụng đối với trường hợp khoản nợ có vấn đề có nguồn thu nợ khơng chắc chắn, giá trị tài sản đảm bảo sau khi định giá lại hoặc

khi bán dự kiến thu được thấp hơn dư nợ vay.

- Khoanh nợ: trường hợp được Chính Phủ/ Trụ sở chính chỉ đạo khoanh nợ và Tổng giám đốc NHCT có văn bản hướng dẫn.

- Xử lýtài sản đảm bảo: Khi đến hạn mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ghi trong hợp đồng tín dụng và khơng được

ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

- Khởi kiện.

- Bán nợ: các khoản nợ nội bảng và ngoại bảng khơng có khả năng thu hoặc có thể thu nhưng cần thời gian dài và hoặc giá trị thu được dự kiến thấp hơn giá bán nợ.

- Chuyển nợ thành vốn góp: áp dụng trong trường hợp chuyển vốn vay thành vốn góp sẽ hiệu quả hơn việc thu hồi nợ của doanh nghiệp này bằng các biện pháp khác.

- Yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp: áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp thu lỗ kéo dài, khơng cịn khả năng phục hồi; Đã áp dụng các biện pháp xử lý nhưng không thu hồi được nợ do doanh nghiệp thua lỗ kéo dài.

- Xử lý rủi ro.

- Đề nghị Nhà nước, Chính Phủ cấp nguồn xử lý hoặc xóa nợ: căn cứ vào

bảng hoặc xóa nợ cho một hoặc một số đối tượng khách hàng có dư nợ tại ngân hàng.

ii. Quy trình xử lý nợ có vấn đề

Việc xử lý nợ có vấn đề được thức hiện theo các bước sau:

Bước1: phát hiện dấu hiệu khoản nợ có vấn đề và thực hiện phân loại nợ

Thông qua các dấu hiệu nhận biết các khoản nợ có vấn đề các bộ tín dụng thực hiện kiểm tra thơngtin, tìm hiểu ngun nhân phát sinh nợ có vấn đề. Tùy tính chất của khoản nợ, cán bộ tín dụng phân loại nợ vào nhóm nợ tương ứng theo đúng quy định để có biện pháp báo cáo lãnh đạo phòng và đề xuất biện pháp xử lý kịp

thời.

Bước 2: kiểm tra hồ sơ của khoản nợ có vấn đề và định giá tài sản.

Cán bộ tín dụng thực hiện việc kiểm tra lại hồ sơ khách hàng, hồ sơ khoản tín dụng, hồ sơ tài sản đảm bảo theo quy định tạiQuy trình kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng trong hệ thốngNH TMCP

Cơng Thương. Từ đó lập báo cáo trình lãnh đạo phịng tình hình hồ sơ vay vốn, tài

sản đảm bảo, tồn tại về hồ sơ. Báo cáo và đề xuất biện pháp bổ sung, hồn thiện hồ

sơ trình người có thẩmquyền. Đồng thời tiến hành định giá lại tài sản đảm bảo trình

lãnhđạo và đề xuất ý kiến xử lý (nếu có).

Lãnh đạo phịng dựa trên báo cáo của cán bộ tín dụng phối hợp với phịng

quản lý rủi ro sẽ xem xét và quyết định biện pháp xử lý trình lên cấp lãnh đạo. Bước 3: Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCPcông thương việt nam chi nhánh đồng tháp , luận văn thạc sĩ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)