Rủi ro do sự tấn công của hàng nhập lậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 65 - 66)

2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

2.4.3.3 Rủi ro do sự tấn công của hàng nhập lậu

Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng nhập lậu

thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này. Bởi vì khi tính tốn phương án vay vốn, khách hàng hoạch định giá sản phẩm đầu vào và đầu ra theo các kênh giá chính thức trên thị

trường, nhưng khi các doanh nghiệp khác sử dụng hàng nhập liệu đầu vào là hàng nhập lậu với chi phí thấp hơn sẽ giảm được giá thành và cạnh tranh với các doanh nghiệp vay vốn, làm cho hàng hóa sản xuất ra khơng bán được vì có giá thành cao, và điều này tất yếu sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Theo báo cáo của Bộ Công Thương tại hội nghị triển khai công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại ngày 28/3, cho thấy, riêng năm 2007, cơ quan chức năng đã kiểm tra, xử lý 130.787 vụ vi phạm pháp luật (tăng

6,42% so với năm 2006). Theo đó, tổng giá trị hàng hóa vi phạm, xử phạt và truy thu thuế trên 1.280 tỷ đồng (tăng 136,7% so với năm 2006). Các mặt hàng chủ yếu là kim khí điện máy, gạch men, đường cát, vải vóc, quần áo, mỹ phẩm, thuốc lá,…Và các địa bàn nóng vẫn là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Kiên Giang, An Giang, Long An, Tây Ninh, Đồng Tháp, Quảng Trị. Địa bàn trung chuyển hàng lậu

đáng chú ý nhất là Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, hải Dương và Cần Thơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 65 - 66)