2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
2.4.3.5 Rủi ro do sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà
bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng,… đã dẫn đến ngân hàng thương mại không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Nghị định 165 và 178 đều khơng có quy định rõ ràng, chưa nêu được trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan có thẩm quyền trong việc xử lý tài sản đảm bảo, vì vậy đã gây khó khăn cho việc hỗ trợ các Tổ chức Tín dụng trong việc thu giữ và xử lý tài sản đảm bảo.
- Sự bất cập trong công chứng hợp đồng tín dụng, do quy định phịng cơng
chứng yêu cầu phải ghi số hợp đồng cụ thể vào trong hợp đồng bảo đảm tiền vay, do đó khi hợp đồng tín dụng hết thời hạn thì phải tất tốn khoản vay và thay bằng hợp đồng tín dụng mới, điều này không phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh
liên tục thường xuyên. Việc công chứng các phụ lục hợp đồng đảm bảo tiền vay
nhằm tăng giá trị tài sản để tăng hạn mức tín dụng cũng không được chấp nhận mà yêu cầu làm hợp đồng đảm bảo tài sản mới. Điều này là khơng thực hiện được vì
khách hàng cịn dư nợ nên ngân hàng không thể giải chấp hợp đồng đảm bảo để lập hợp đồng mới.
- Thủ tục hành chính của Nhà nước rườm rà và kéo dài dẫn đến kế hoạch thu
tiền của khách hàng bị thất bại làm ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ ngân hàng, nhất là các khách hàng vay vốn xây dựng hoặc bán hàng cho các dự án thuộc ngân sách Nhà nước.
2.4.3.5 Rủi ro do sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước Nhà nước
Qua các đợt thanh tra Ngân hàng Á Châu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng chưa
có sự cải thiện căn bản về chất lượng; năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp
ứng được yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và cơng nghệ mới, Thanh
tra ngân hàng còn chưa theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm được đổi mới.
Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát nội bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít khi có khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm.