Hiệu quả thực thi quyền SHTT cao tạo ra một chính sách bảo vệ quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền sở hữu trí tuệ và phát triển công nghệ trong ngành công nghệ thông tin việt nam (Trang 45 - 51)

SHTT tốt

Số lượng đơn yêu cầu bảo hộ quyền SHTT trí tuệ tăng cao sẽ có tác động thuận lợi đến cả chính sách bảo vệ sáng chế và chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT. Đơn sáng chế tăng cao đặc biệt là đơn sáng chế quy trình yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích là điều kiện tốt các quan chức thẩm định nâng cao khả năng thẩm định đơn, đẩy nhanh quy trình bảo hộ. Số lượng đơn sáng chế tăng cao tạo ra một cơ sở dữ liệu lớn là một cơ sở gia tăng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế đồng thời là một kênh thơng tin chính thống cho q trình cải tiến cơng nghệ. Đối với doanh nghiệp, việc nắm rõ thông tin sáng chế sẽ tránh lãng phí đầu tư R&D, đồng thời có thể phát triển sản phẩm hoặc quy trình mới hợp pháp, không xâm phạm các yêu cầu bảo hộ bằng độc quyền sáng chế. Ở cấp độ vĩ mô, số liệu thống kê rút ra từ tư liệu bằng độc quyền sáng chế là những chỉ số quan trọng về hoạt động công nghệ trong các ngành, công ty và các nước là cơng cụ rất hữu ích cho nhà hoạch định chính sách đặc biệt là những người lập kế hoạch phát triển công nghiệp.

Như vậy trong dài hạn, Việt Nam sẽ có một hệ thống chính sách SHTT thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ ngày càng tốt hơn nhưng không phải do sự cưỡng ép nhờ sức mạnh của luật pháp mà xuất phát từ nguyên tắc kinh tế để thực thi chính sách. Nguyên tắc này sẽ làm cho chính sách có khả năng thành cơng cao do ln cùng mục đích với các doanh nghiệp, đồng thời vẫn đạt mục tiêu quản lý.

KẾT LUẬN

Quyền SHTT được ra đời nhằm bảo vệ các thành quả sáng tạo. Tại các nước phát triển, quyền SHTT được bảo vệ chặt chẽ nhằm thúc đẩy sáng tạo. Tại các nước đang phát triển, còn nhiều nghiên cứu tranh luận giữa bảo vệ quyền SHTT lỏng hay chặt. Một trong những lý do là nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua kênh trực tiếp hoặc gián tiếp tốt hơn. Các nghiên cứu ủng hộ bảo vệ quyền SHTT chặt lập luận quyền SHTT chặt làm giảm chi phí chuyển giao cơng nghệ trực tiếp, khuyến khích đầu tư R&D cho đổi mới cơng nghệ, phát triển sản phẩm mới. Ngược lại, các nghiên cứu ủng hộ bảo vệ quyền SHTT lỏng cho rằng quyền SHTT lỏng sẽ làm giảm chi phí chuyển giao công nghệ qua kênh gián tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghệ mô phỏng trong giai đoạn đầu của q trình phát triển cơng nghệ.

Qua nghiên cứu thực tế mối liên hệ giữa chính sách bảo vệ quyền SHTT và chuyển giao công nghệ trong ngành CNTT Việt Nam, tác giả nhận thấy chính sách chưa có vai trị thật sự quan trọng đối với chuyển giao cơng nghệ. Phân tích cho thấy, mặc dù với một chính sách đảm bảo quyền SHTT yếu, nhưng công nghệ vẫn chuyển giao theo cả hai kênh trực tiếp và gián tiếp tương đương. Chính sách bảo vệ quyền SHTT có ảnh hưởng thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ qua kênh gián tiếp. Tại kênh trực tiếp, chính sách bảo vệ quyền SHTT khơng có ảnh hưởng quan trọng đến việc chuyển giao công nghệ, nhưng có ảnh hưởng tiêu cực đến việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế. Cũng thông qua nghiên cứu cho thấy những ảnh hưởng quan trọng hơn chính sách bảo vệ quyền SHTT đối với việc chuyển giao công nghệ ngành CNTT Việt Nam theo kênh trực tiếp là lao động, hạ tầng đối với

thu hút FDI, đào tạo nhân lực với việc gia công phần mềm, nâng cao doanh số sản phẩm đối với các đối tác OEM.

Từ phân tích trên, tác giả đề xuất giữ nguyên chính sách bảo vệ quyền SHTT trong ngắn hạn, đồng thời tăng cường tu hút đầu FDI công nghệ cao bằng ưu đãi cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân lực, thúc đẩy hợp đồng gia công phần mềm bằng đào tạo nhân lực đúng yêu cầu, gia tăng doanh số lắp ráp sản phẩm phần cứng thông qua hỗ trợ thiết bị CNTT cho các mục tiêu phát triển của quốc gia. Từ đó, chính sự phát triển công nghệ trong ngành CNTT sẽ tạo ra một cơ chế tăng cường hiệu quả thực thi của chính sách bảo vệ quyền SHTT dẫn tới một hệ thống bảo vệ quyền SHTT bảo vệ thành quả sáng tạo của doanh nghiệp, ủng hộ cho việc chuyển giao công nghệ trong dài hạn.

Nghiên cứu này được thực hiện trong thời gian ngắn, số liệu của ngành CNTT chưa được thống kê hoàn chỉnh, số liệu các báo cáo trong nước và nước ngồi cịn nhiều mâu thuẫn nên phân tích cịn thiếu những bằng chứng để đưa ra những luận điểm có tính thuyết phục cao. Tuy nhiên, những hạn chế này không ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu. Những hạn chế về số liệu sẽ được bổ sung trong các nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT và Bộ Thông tin và Truyền thông, Công nghệ thông

tin và Truyền thông Việt Nam 2009.

2. Bộ Thơng tin và Truyền thơng (2009), Báo cáo tồn cảnh công nghệ thông tin Việt

Nam.

3. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 về việc ban

hành Hệ thống Ngành kinh tế Quốc dân.

4. Thủ Tưởng Chính phủ, Nghị định số 75/CP ngày 27/10/1993 ban hành Hệ thống

ngành kinh tế Quốc dân.

5. Thủ tướng chính phủ, Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về sở hữu

công nghiệp.

6. Cục SHTT (2007), Hoạt động SHTT năm 2007.

7. Trương Thị Mỹ Dung (2008), Báo cáo toàn cảnh nguồn nhân lực CNTT Việt Nam. 8. Trần Hữu Dũng, (2001), Sở hữu trí tuệ, phát triển và tồn cầu hóa kinh tế.

9. HCA, Báo cáo Toàn cảnh CNTT Việt Nam các năm từ 2001 đến 2008. 10. HCA (2008), Đánh giá năng lực doanh nghiệp CNTT – truyền thông. 11. HCA (2008), Báo cáo tồn cảnh nhân lực cơng nghệ thơng tin Việt Nam. 12. HCA (2008), Báo cáo Tồn cảnh các khu cơng nghiệp tập trung.

13. Hội đồng bộ trưởng, Nghị định số 31/CP ngày 23/1/1981 được sửa đổi, bổ sung theo

nghị định 84/HĐBT ngày 20/3/1990.

14. Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (bản dịch tiếng Việt).

15. Kim Loan (2009), “R&D nhìn qua những con số”, Tạp chí STINFO, số tháng

16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật SHTT.

17. Nguyễn Trọng, “Con đường để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT”, download ngày 22/3/1010 tại website mạng thông tin khoa học công nghệ TP Hồ Chí

Minh tại địa chỉ http://www.cesti.gov.vn/th-i-s-va-suy-ngh-/con-ng-vi-t-nam-tr-thanh-

qu-c-gia-m-nh-v-cntt.html.

18. Lê Trường Tùng (2008), Vị trí Việt Nam trên bản đồ CNTT thế giới 2008.

19. Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT và Hội tin học Việt Nam, Báo cáo chỉ số

sẵn sàng cho pháp triển và ứng dụng CNTT-TT tại Việt Nam các năm 2006, 2007, 2009.

20. Website Bộ Thông tin và Truyền thông: www.mic.org.vn. 21. Website Bộ Khoa học và Công nghệ: www.most.org.vn. 22. Website Cục SHTT: www.noip.org.vn.

23. Website Hội tin học Việt Nam: www.hca.org.vn. 24. Website Hội tin học Việt Nam: www.vaip.org.vn.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

25. Business Software Alliancy, BSA and IDC Global Software Piracy Study 2006,

2007, 2008

26. Tran Ngoc Ca (2002), Learning technological capability for Vietnam’s industrial

upgrading: chanllenges of the globalization. Working Paper 165.

27. Chen, Y and Putitanum.T (2005), Intellectual property right and innovation in

developing countries, Journal of Development Eonomics 78, 474 – 493

28. Hu, Albert G.Z. and Jefferson, Gary H. (2008), “Science and Technology in China”, in Loren Brandt and Thomas G. Rawski, eds., China's Great Economic

Transformation, Cambridge University Press

29. Kim, Linsu (2003), Technology transfer and Intellectual property rights,

8954.

30. Kim, Linsu (1997), Imitation to Innovation: The Dynamics of Korea’s

Technological Learning, Harvard Business School Press: Boston

31. Kim, Linsu (1980), Stages of Development of Industrial Technology in a Developing

Country: A Model, Research Policy, 9, 254-277

32. Mansfield, Edwin (1994), Intellectual Property Protection, Foreign Direct

Investment, and Technology Transfer, Library of Congress Cataloging-in-

Publication Data, ISSN: 1012-8069

33. Maskus (2000a), Lessons from studying the International Economics of Intellectual

Property Rights. Vanderbilt Law Review; Nov 2000; 53, 6; ABI/INFORM Global.

Page. 2219

34. Maskus, K. E (2000b), Intellectual propery right in the global economy, Institute for

international economics, ISBN 0-88132-282-2

35. Park, Walter G. and Ginarte, Juan Carlos (1997), Intellectual Property Right and

economic growth, Contemporary Economic Policy. (ISSN 1074-3529) Vol. XV

36. WIPO website at www.wipo.int

37. World bank website at www.worldbank.org

38. World Economic Forum (2005), The Global Information Technology Report 2001 –

2009,

39. World Economic Forum (2005), The Global Competitiveness Report 2004 – 2005 40. World Economic Forum website at www.weforom.org and

http://networkedreadiness.com 41. WTO website at www.wto.org

42. Yang, Lei and Maskus, Keith E. (2008), Intellectual Property Rights, Technology

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền sở hữu trí tuệ và phát triển công nghệ trong ngành công nghệ thông tin việt nam (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)