Ngun nhđn vĩ mơ :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 32)

- Do hănh lang phâp lý chưa đầy đủ vă thiếu đồng bộ :

Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa từ hơn 10 năm nay, tuy nhiín vẫn cịn trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường nín cịn rất nhiều vấn đề cần phải được giải quyết ngay. Vì vậy từ phía chính phủ đê ban hănh nhiều chương trình, chính sâch quan trọng nhằm đưa nền kinh tế phât triển. Tuy nhiín việc triển khai ở câc cấp kế tiếp thường không được thực hiện kịp thời lăm nảy sinh nhiều vấn đề gđy âch tắc. Ví dụ Chính phủ có chủ trương nhanh chóng giải quyết câc tăi sản thế chấp của câc ngđn hăng thương mại tồn đọng khâ nhiều sau những vụ ân kinh tế gần đđy nhưng lại vướng phải những quy định khâc về quản lý đất đai, tăi sản, cầm cố thế chấp, đấu giâ, phât mêi,… đơi khi cịn mđu thuẫn với nhau đòi hỏi phải có những văn bản hướng dẫn thực hiện để trânh vi phạm; vă để có một văn bản hướng dẫn có thể giải quyết ổn thỏa câc vướng mắc phât sinh thì phải có sự thỏa thuận, thống nhất giữa câc ban ngănh liín quan trong một thời gian khâc dăi dẫn đến âch tắc chủ trương về ban đầu lă rất hợp lý của Chính phủ. Hiện vẫn cịn chưa có được một sự hợp tâc đầy đủ giữa câc cơ quan, ban ngănh chức năng. Việc hănh lang phâp luật còn chưa hồn chỉnh vă khơng nhất qn, thiếu đồng bộ với câc văn bản dưới luật vă với câc quy định khâc có tâc động gđy trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của câc doanh nghiệp, tạo cơ hội tốt cho những kẻ có ý đồ lợi dụng sơ hở của phâp luật, từ đó góp phần quan trọng lăm giảm chất lượng tín dụng của câc ngđn hăng thương mại.

Xem xĩt cụ thể vấn đề về cầm cố bất động sản lă phương tiện giao thông vận chuyển đường bộ hoặc đường thủy. Về nguyín tắc khi cầm cố tăi sản, ngđn hăng sẽ lưu giữ toăn bộ giấy tờ bản chính của tăi sản cầm cố. Tuy nhiín trong quâ trình hoạt động câc cơ quan có liín quan như cơ quan quản lý giao thông đường bộ, đường thủy, đăng ký, đăng kiểm,… đều u cầu phải có bản chính vă khơng chấp nhận giấy xâc nhận về việc đang lưu giữ giấy tờ bản chính của ngđn hăng. Vì vậy đê gđy khơng ít khó khăn cho câc khâch hăng cầm cố câc phương tiện năy.

Một vấn đề khâc lă việc đăng ký sở hữu hoặc thế chấp cầm cố tăi sản. Trong vụ ân công ty Vạn lộc từng xảy ra tình trạng một tăi sản được cầm cố cho nhiều ngđn hăng trong khi khơng có quy định về việc đăng ký sở hữu. Vì vậy kết quả lă tăi sản phải được chia ra cho câc bín có liín quan trong khi lẽ ra phải giao cho bín nhận thế chấp đầu tiín.

- Do quản lý kinh tế chưa theo kịp sự phât triển kinh tế khiến nền kinh tế thiếu ổn định :

Câc chỉ số phât triển kinh tế của cả nước vă của thănh phố Hồ Chí Minh trong những năm qua cho thấy nền kinh tế đang ở giai đoạn tăng trưởng cao. Tuy nhiín vẫn cịn đó sự thiếu ổn định, những hiện tượng có thể gđy cản trở cho một sự phât triển vững chắc như việc điều hănh xuất nhập khẩu, việc cđn đối giữa sản xuất vă kinh doanh, công tâc chống buôn lậu, sản xuất hăng giả chưa đạt hiệu quả, chính sâch khuyến khích kinh tế mũi nhọn chưa được đặt nặng, vấn đề bản quyền, v.v… Nhìn chung lă cịn thiếu một chính sâch kinh tế nói chung vă chính sâch tăi chính tín dụng nói riíng có tính ổn định. Những vấn đề trín gđy nhiều ảnh hưởng khơng tốt cho nền kinh tế cũng như khả năng thanh toân vốn vay của câc doanh nghiệp.

- Việc quản lý vă điều hănh của Ngđn hăng Nhă Nước còn nhiều thiếu sót :

Những quy định, quy chế cần thiết cho việc điều hănh, quản lý hoạt động tín dụng được ban hănh, sửa đổi, bổ sung không theo kịp sự phât triển của nền kinh tế như câc quy định tối thiểu vă rất cần thiết như về tăi sản thế chấp, cầm cố, tín chấp, trích lập vă sử dụng quỹ dự phịng rủi ro, thanh tra kiểm sốt,… chỉ mới được

ban hănh hănh hoặc sửa đổi, bổ sung chủ yếu từ năm 1997 trở lại đđy. Vì vậy trong những năm trước, hoạt động của câc ngđn hăng rất thiếu nhất quân, mỗi nơi có một câch vận dụng khâc nhau vă hầu như đều thiếu an tồn trong khi rất khó quy trâch nhiệm cụ thể cho một câ nhđn, bộ phận hoặc ban ngănh năo.

Xem xĩt một vấn đề cụ thể lă trong những năm qua, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, do đó nhu cầu của câc doanh nghiệp về vốn trung dăi hạn để đầu tư văo phât triển sản xuất kinh doanh cũng gia tăng trong khi Ngđn hăng Nhă Nước chưa triển khai đầy đủ câc định chế phục vụ cho vay trung dăi hạn. Vì vậy nhiều doanh nghiệp đê phải vay vốn ngắn hạn sử dụng văo những cơng trình đầu tư mang tính chất trung dăi hạn. Đđy cũng lă một trong những nguyín nhđn chính lăm tăng nợ quâ hạn tại câc ngđn hăng trong nước.

Ngoăi ra Ngđn hăng Nhă Nước cũng chưa có được những quy định đầy đủ vă rõ răng trong những văn bản có tính định hướng hoạt động cho câc ngđn hăng thương mại. Trong những năm từ 1999 trở về trước câc văn bản quy định hoạt động tín dụng có nhiều điều mđu thuẫn không thể giải quyết khiến một số nghiệp vụ tín dụng xem như bế tắc vă khơng thể thực hiện được như :

ƒ Nguyín tắc cho vay theo quy định lă đúng mục đích, có tăi sản đảm bảo vă có hồn trả. Như vậy hồn tồn khơng có cửa cho việc cho vay tín chấp. Trong thực tế có khâ nhiều doanh nghiệp hoạt động tốt vă có dự ân khả thi hồn tồn có thể xĩt cho vay tín chấp.

ƒ Theo Quyết định 217/QĐ-NH1 ngăy 17/08/1996, việc thế chấp cầm cố tăi sản của câc doanh nghiệp trực thuộc phải có ý kiến chấp thuận của cơ quan chủ quản nhưng đối với câc doanh nghiệp Nhă nước khi đi xin ý kiến của Cục Quản lý vốn về việc thế chấp cầm cố tăi sản để vay vốn thường đều nhận được cđu trả lời lă không đồng ý cho đem tăi sản Nhă Nước đi thế chấp cầm cố.

- Hoạt động của Trung tđm thơng tin tín dụng (CIC) cịn chưa đạt u cầu :

Đđy lă tổ chức có chức năng cung cấp thơng tin về câc khâch hăng vay vốn cho câc ngđn hăng thương mại theo yíu cầu. Ví dụ một doanh nghiệp A

nộp hồ sơ đề nghị vay vốn tại ngđn hăng thương mại X. Ngđn hăng năy sẽ liín hệ với CIC để u cầu cung cấp câc thơng tin về doanh nghiệp A như hiện đang có giao dịch tại bao nhiíu ngđn hăng, tổng dư nợ lă bao nhiíu, có nợ q hạn hay khơng,… vă những thơng tin khâc nếu có vă tất cả câc thơng tin năy sẽ được sử dụng cho mục đích xem xĩt quyết định cho vay. Với chức năng năy CIC có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của câc ngđn hăng. Tuy nhiín dù được thănh lập từ năm 1992 vă đê có nhiều cải tiến trong hoạt động những năm gần đđy nhưng đến nay CIC vẫn chưa có được khả năng đâp ứng tốt những nhu cầu tối thiểu của câc ngđn hăng thương mại do :

ƒ Thiếu sự hợp tâc đầy đủ từ câc ngđn hăng thương mại như nguồn thông tin nhận được từ câc ngđn hăng thương mại thường chậm vă không đầy đủ dẫn đến câc thông tin về doanh nghiệp cung cấp trở lại cho câc ngđn hăng khơng chính xâc vă thiếu cập nhật thường xuyín.

ƒ Thiếu sự quan tđm vă đầu tư hợp lý từ câc cấp quản lý nín hoạt động của trung tđm cịn khâ hạn hẹp như khơng có những thơng tin về câc câ nhđn vay vốn tại câc ngđn hăng.

ƒ Hoạt động còn khâ thụ động, thường chỉ cung cấp thông tin về những trường hợp được câc ngđn hăng thương mại yíu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)