Mơ hình phát triển trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển trung tâm giao dịch vàng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 78)

CHUƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VÀNG

3.1.8 Mơ hình phát triển trong tương lai

Theo thông lệ thế giới, SGDV là một pháp nhân, hoàn toàn độc lập với ngân

hàng để tránh rủi ro mang tính hệ thống. Thông lệ này cũng giống như việc tách

bạch giữa NHTM và ngân hàng đầu tư.

Điều này không chỉ phù hợp với yêu cầu của kinh doanh vàng tài khoản (ký

quỹ giao dịch, thanh khoản vàng vật chất, khớp lệnh giao dịch…), mà còn chia sẻ rủi ro trong góp vốn kinh doanh giữa các bên. Mặt khác, nó cũng tạo ra sự yên tâm

cho NĐT (khi có sự giám sát của nhiều bên trong vận hành SGDV), quyền lợi NĐT được đảm bảo.

Như vậy, trong tương lai, SGDV E-xim có thể trở thành một công ty cổ

phần, tách ra hồn tồn độc lập khỏi Eximbank như mơ hình trên thế giới. Trong đó, các thành viên trên SGDV là những cổ đông. SGDV được kinh doanh vàng trên tài khoản và kết nối với SGDV nước ngoài.

Tăng cường hợp tác quốc tế với các NHTM lớn khác trên thế giới để có thể

học hỏi kinh nghiệm triển khai và phát triển sản phẩm đồng thời tiếp thu các công nghệ mới nhằm phục vụ cho công tác phát triển sản phẩm, phân tích và dự báo, từ

đó có những giải pháp khắc phục các khó khăn, rủi ro hạn chế khi đi vào thực hiện...

3.2. Kiến nghị và giải pháp về phía Nhà nước :

3.3.1. Ban hành hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của SGDV:

NHNN cần ban hành quy chế quản lý kinh doanh vàng trên tài khoản và hoạt

động của các SGDV. Đây có thể coi là điều kiện tiền đề bởi nếu khơng có quy chế

quy chế này ra đời sẽ hạn chế được rất nhiều chi phí cho NĐT, cịn Nhà nước thì có thể huy động được nguồn vốn từ đây để đầu tư cho phát triển, tiết kiệm được ngoại tệ.

Tại các nước phát triển, kinh doanh vàng qua tài khoản chiếm trên 60% tổng

lượng vàng giao dịch. Do đó, việc thành lập được các trung tâm giao dịch vàng sẽ huy động được nguồn lực trong dân và giảm áp lực vàng vật chất. Ở Việt Nam hiện

nay chỉ có khoảng trên 20 doanh nghiệp được nhà nước cho phép mở tài khoản kinh doanh vàng ở nước ngoài.

NHNN cần tiếp tục bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu vàng để

đáp ứng nhu cầu vàng trong nước, đặc biệt là khi thị trường có những biến động lớn như hiện nay.

NHNN nên xem xét lại việc tăng thuế nhập khẩu vàng từ 0,5% lên 1%. Điều

này sẽ làm cho giá vàng trong nước và giá vàng thế giới có những chênh lệch lớn và hấp dẫn đối với những đối tượng bn lậu bởi vì mức chênh lệch lên đến khoảng

300.000 đồng/ lượng.

NHNN cần xem xét mở rộng cho các đối tượng được nhập khẩu vàng và có

nhiều loại vàng được nhập khẩu như: vàng miếng, vàng hạt, vàng thỏi … để tránh tình trạng đầu cơ, làm giá, hàng lậu tràn về. Và đồng thời cho phép xuất khẩu vàng không chỉ vàng nữ trang mà các dạng thành phẩm khác để tạo sự lưu thông trong

giá vàng trong nước và thế giới tương ứng với nhau.

Khi cho phép các hoạt động xuất khẩu có hạn mức đối với vàng nguyên liệu, NHNN sẽ xem xét tình hình cụ thể của thị trường và ra quyết định. Việc xuất khẩu vàng tại một thời điểm thuận lợi sẽ mang lại một lượng ngoại tệ lớn cho nền kinh tế

trong nước. Nhu cầu vàng trong nước cũng theo thời vụ, có những lúc người dân tập

trung bán ra với số lượng lớn. Khi đó giá vàng trong nước sẽ thấp hơn giá vàng thế giới, cho phép xuất khẩu vàng trong lúc này sẽ giúp các doanh nghiệp thu được lợi nhuận, thay vì phải cất giữ vàng trong kho và khi đó giá vàng trong nước và thế giới sẽ theo sát nhau.

Hoạt động xuất nhập khẩu vàng được thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, cho nên nếu chỉ cho nhập khẩu vàng thì sẽ làm thâm hụt lượng ngoại tệ ở trong nước.

Khi nhu cầu bán vàng của người dân tăng mạnh, hoặc số lượng vàng trong

nước vượt quá nhu cầu nó sẽ bị mất giá và trở thành một phương tiện thanh toán

phổ biến thay cho VNĐ, gây mất ổn định tiền tệ trong nước. Như vậy, khi nhu cầu bán ra của người dân tăng, hoạt động xuất khẩu vàng nguyên liệu sẽ giúp cân đối thị

trường. Kiến nghị NHNN bỏ cơ chế cấp giấy phép nhập khẩu vàng, đồng thời cho

phép các doanh nghiệp được xuất khẩu vàng để góp phần bình ổn thị trường vàng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và tăng thu ngân sách nhà nước.

Một hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở Việt Nam sẽ góp phần khai thơng thị trường vàng trong nước với thị trường vàng quốc tế, giúp các tổ chức, cá nhân phòng ngừa được rủi ro trong hoạt động kinh doanh vàng thông qua công cụ phái sinh, đồng thời hỗ trợ việc điều hành chính sách tiền tệ của nhà nước.

Theo đó, các tổ chức cá nhân sẽ mở tài khoản bằng tiền đồng, hoặc USD có bảo đảm bằng vàng theo hợp đồng giữa khách hàng và các NHTM đang hoạt động kinh doanh vàng. Các NHTM sẽ đóng vai trò trung gian để tổ chức các giao dịch

cho khách hàng, tái bảo hiểm số vàng giao dịch đó tại các ngân hàng nước ngồi để phịng ngừa rủi ro.

Đồng thời, Chính phủ và NHNN cần xây dựng các cơ chế phịng ngừa rủi ro,

nhằm tạo một mơi trường kinh doanh năng động và ổn định.

Việc phát triển tuần tự và hướng tới chuẩn mực quốc tế sẽ đảm bảo lợi ích của các NĐT vàng, các DN và ổn định hệ thống tài chính (quốc gia). Việc thành lập

Trung tâm (sau đó là Sở giao dịch hàng hố/ giao dịch vàng) sẽ khơng ảnh hưởng gì đến các Cty kinh doanh vàng trên tài khoản hiện nay mà chỉ là bước chuyển đổi tài

khoản của khách hàng. Mơ hình và định hướng phát triển cần phải rõ và kiên định

ngay từ bây giờ nếu không để hàng loạt sàn phát triển tự phát và ào ạt thì sau này sửa sai là vơ cùng tốn kém cho xã hội và quốc gia.

Hiện hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam đang tập trung nghiên cứu kinh nghiệm của các SGDV quốc tế đang hoạt động hiệu quả, kết hợp với nghiên cứu tình hình giao dịch của thị trường vàng trong nước và các cơ chế pháp luật hiện

hành để sớm cho ra đời một SGDV quốc gia.

Sàn giao dịch này ra đời nhằm hình thành và phát triển thị trường vàng có tổ chức, đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng nhiều và bảo vệ quyền lợi của tất cả các bên tham gia. Việc thực hiện giao dịch trên SGDV quốc gia giúp đảm bảo lợi ích, giảm chi phí và hạn chế rủi ro cho NĐT. SGDV quốc gia sẽ do nhiều ngân hàng, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vàng tham gia. Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam quản lý và chịu trách nhiệm, sẽ không hoạt động vì lợi ích riêng của doanh nghiệp mà chủ yếu là làm dịch vụ phục vụ các NĐT. Do vậy, việc khớp giá, tỷ giá, giá mua bán vàng trên thị trường sẽ được minh bạch và khách quan nhất.

SGDVQG còn thực hiện chức năng là cơng cụ phát sinh phịng ngừa rủi ro

cho NĐT khi giá vàng thế giới biến động như cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu vàng

vật chất... Cũng qua sàn giao dịch này NHNN sẽ có cơ sở để ban hành các quy chế cần thiết cho việc quản lý thị trường vàng giúp cho hoạt động của SGDV linh hoạt

hơn, bảo đảm lợi ích cho NĐT.

Lợi ích đối với các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ là rất lớn. Nếu hình thành

được SGDV QG thì sẽ hạn chế được lượng giao dịch khơng chính thức, tránh được

những rủi ro khơng đáng có. Thơng qua đó, cơ quan quản lý cũng nắm được lượng cung, cầu của thị trường vàng, cung cầu ngoại tệ liên quan đến vàng cũng như

lượng tiền giao dịch trên thị trường vàng một cách chính xác, chủ động hơn, để có

những điều tiết kịp thời khi biến động xảy ra.

Trong trung tâm giao dịch vàng của hiệp hội sẽ có hai thành phần chủ yếu:  Các doanh nghiệp kinh doanh vàng, đó là những đơn vị có nhu cầu

mua bán vàng nguyên liệu và thành phẩm.

Như vậy, Trung tâm giao dịch vàng tại Eximbank trở thành thành viên của

SGDV quốc gia, sẽ đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng, phát triền của Eximbank nói riêng cũng như của SGDV quốc gia Việt Nam nói chung.

Việc tham gia của các Hiệp hội có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Họ có nguồn tài chính rất lớn, nghiệp vụ kinh doanh vàng trên tài khoản thành thạo. Nhưng quan trọng hơn, họ sẽ là người mua bán cuối cùng trên sàn giao dịch. Mua bán cuối cùng có nghĩa là nếu chênh lệch thừa thì họ mua vào, chênh lệch thiếu thì họ bán ra để

đảm bảo cung cầu thị trường. Thông thường, khi khớp lệnh giữa bên mua và bên

bán sẽ có sự chênh lệch. Người tham gia mua bán cuối cùng sẽ đứng ra xử lý chênh lệch đó. Chỉ có các Hiệp hội mới có đủ khả năng thực hiện mua bán cuối cùng vì

địi hỏi tiềm lực tài chính lớn.

Kinh doanh vàng có những đặc thù riêng, đã là SGDV thì cuối cùng sẽ giải quyết được quan hệ cung cầu, tức là giải quyết được mua bán cuối cùng. Mà muốn giải quyết được mua bán cuối cùng thì vốn lưu chuyển phải lớn và cần có tài khoản giao dịch vàng ở nước ngoài để cân đối. Mặt khác, đã là SGDV thì phải thực hiện các cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho NĐT, chẳng hạn như mua bán có kỳ hạn để đề phịng biến động của thị trường.

Kết luận chương 3

Chương 3 đã đưa ra các kiến nghị, giải pháp để SGDV trở thành một sản

phẩm chiến lược của NH TMCP XNK Việt Nam, ngày càng thu hút nhiều NĐT tham gia.

Đồng thời, để quản lý hiệu quả hơn cũng như tạo ra môi trường kinh doanh

thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế, NHNN cần nhanh chóng có những điều chỉnh hợp lý trong chính sách vĩ mơ. Bên cạnh đó, chương 3 cũng đưa ra một số biện pháp nâng cao nhận thức, bảo vệ quyền lợi, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư.

Trên những cơ sở này, sản phẩm đầu tư vàng trên SGDV và hoạt động kinh doanh của NH TMCP XNK Việt Nam nói riêng và của hệ thống Ngân hàng trên toàn quốc phát triển, tăng trưởng bền vững và ổn định hơn.

K

KẾT T LLUUẬNN



Dựa trên cơ sở kiến thức các lý luận, nghiệp vụ ngân hàng; qua khảo sát, tìm hiểu thực tế hoạt động của Trung tâm giao dịch vàng E-xim tại ngân hàng TMCP XNK Việt Nam, cùng với sự định hướng, hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn khoa học, tác giả đã :

 Tóm tắt những đặc điểm, tính chất, vai trò của vàng và thị trường vàng thế giới; phân tích q trình hình thành, quy trình vận hành… của Trung tâm giao dịch vàng E-xim.

 Nêu lên những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, hạn chế trong quá trình triển khai và hoạt động của Trung tâm giao dịch vàng E-xim.

 Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh

doanh của Trung tâm giao dịch vàng E-xim.

Vì thời gian thực hiện và kiến thức, kinh nghiệm có hạn, cùng với tính chất ln luôn vận động, thay đổi của nền kinh tế - xã hội theo từng chu kỳ, giai đoạn;

nên đề tài khơng thể phân tích, làm rõ được mọi vấn đề, cũng như những hướng giải

quyết và hồn thiện các khó khăn, hạn chế; mà chỉ nhằm có thể góp một phần trong tiến trình phát triển và tăng tính hiệu quả hoạt động của Trung tâm giao dịch vàng E-xim.

Trong tương lai, với kinh nghiệm, bài học thực tiễn về phương pháp nghiên

cứu, cách nhận định, tổng hợp giữa lý luận và thực tế, giữa lý thuyết và thực hành

được tích lũy trong quá trình thực hiện đề tài; cộng với sự giảng dạy, hướng dẫn

thêm và tìm hiểu, học hỏi, tác giả mong muốn sẽ mở rộng, nâng cấp đề tài này,

đồng thời khắc phục những thiếu sót, những mặt chưa làm được hoặc sẽ ứng dụng

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. PTS Nguyễn Hữu Định: Kinh doanh vàng tại Thành phố Hồ Chí Minh, chính

sách và giải pháp. NXB Thành phố Hồ Chí Minh

2. Chủ biên TS. Trần Ngọc Thơ và các tác giả TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS. Phan Thị Bích Nguyệt, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê Tp. HCM

3. TS. Trần Hoàng Ngân (2001), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, TP. HCM

4. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn và các tác giả TS Hoàng Đức, TS. Trần Huy Hoàng, ThS. Trầm Xuân Hương (2004), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Tài liệu hội thảo: Sàn giao dịch vàng – kinh nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam vào ngày 24/04/2008 tại Trung Tâm Hội Nghị White Palace

6. Các trang web có các bài viết, số liệu, hình ảnh về vàng, thị trường vàng, kinh

doanh vàng tại Việt Nam và trên thế giới

- www.sacombank.com.vn - www.eximbank.com.vn - www.acb.com.vn - www.sacombank.com.vn - www.techcombank.com.vn - www.vangvietnam.vn - www.trangsucvietnam.com.vn - www. kitco.com - www.igmarkets.co.uk

Phụ lục 1 : Những thành tựu – danh hiệu đã đạt được của Eximbank :

Năm 1991 và 1992 được NHNN và Bộ Tài Chính tín nhiệm giao thực hiện

một phần chương trình tài trợ khơng hồn lại của Thụy Điển cho các đơn vị Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu.

Năm 1993 :

+ Được chọn thực hiện chương trình viện trợ của Thụy Sĩ.

+ Tham gia hệ thống thanh toán bù trừ điện tử của NHNN Việt Nam.

Năm 1995

+ Eximbank là thành viên Hiệp hội các định chế tài trợ phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ADFIAP)

+ Được NHNN chọn là Ngân hàng đầu mối tham gia chương trình hàng đổi hàng với Indonesia theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Thương Mại Việt

Nam với Phòng Thương Mại và Công Nghiệp nước cộng hòa Indonesia.

+ Thành lập phòng kinh doanh ngoại hối (dealing room) sử dụng hệ thống giao dịch Reuters.

+ Là 1 trong 6 Ngân hàng Việt Nam tham gia thực hiện Dự án hiện đại hoá Ngân hàng (Bank Modernization Project) do NHNN Việt Nam tổ chức với sự tài trợ của Ngân hàng Thế Giới.

+ Được hai tổ chức thẻ tín dụng lớn nhất thế giới là Master Card

International và Visa International chấp nhận làm thành viên chính thức (principal member)

+ Tham gia vào hệ thống SWIFT (Tổ chức viễn thơng tài chính liên Ngân hàng toàn cầu).

Năm 1998 được Chase Manhattan Bank (US) New York tặng giải thưởng

“1998 Best Services Quality Award”.

Năm 2003: triển khai hệ thống thanh toán nội hàng trực tuyến toàn hệ

thống.

Eximbank.

+ Là Ngân hàng duy nhất được chọn làm đại diện cho khối Ngân hàng

TMCP được Thống đốc NHNN Việt Nam trao tặng bằng khen và

phần thưởng vì đã có thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu thầu trái phiếu chính phủ tại NHNN.

+ Cúp vàng top ten sản phẩm uy tín chất lượng cho sản phẩm hỗ trợ du

học trọn gói do Cục sở hữu trí tuệ và Hội sở hữu trí tuệ cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Công nghệ thông tin & tư vấn quản lý QVN

cùng báo điện tử Saigon News hợp tác tổ chức.

+ Là Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ thanh toán Quốc tế

mang thương hiệu Visa Debit.

Năm 2006 :

+ Nhận bằng khen do Ngân hàng Standard Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh toán quốc tế (chất lượng dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh toán quốc tế qua mạng thanh tốn viễn thơng liên ngân hàng)

+ Cúp vàng thương hiệu Việt trong cuộc bình chọn Cúp vàng topten thương hiệu Việt (lần thứ 2) do Mạng Thương Hiệu Việt kết hợp Hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển trung tâm giao dịch vàng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)