3.3.2.6 .Tăng cường hợp tác quốc tế
3.3.2.8. Xây dựng sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau
Doanh nghiệp rất cần nhận được sự động viên, chia sẻ, hỗ trợ từ phía các ngân hàng. Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc yêu cầu ngân hàng tài trợ khơng phải vì năng lực kinh doanh tồi hay sản phẩm không đạt chất lượng mà do doanh nghiệp mới được thành lập trên thị trường, tài sản đảm bảo nợ vay không đủ nhiều để đảm bảo cho khoản tài trợ. Khi xem xét tài trợ cho một doanh nghiệp, ngân hàng BIDV nên quan tâm đến tiềm năng vững chắc và triển vọng tăng trưởng của nhà xuất khẩu cùng với mặt hàng xuất khẩu đồng thời ngân hàng cũng nên sẵn lòng chia sẻ rủi ro và tận lực hỗ trợ để thương vụ của các doanh nghiệp xuất khẩu đi đến thành công. Điều này đòi hỏi ngân hàng BIDV và doanh nghiệp phải có sự cộng tác minh bạch, đầy đủ từ hai phía.
Kết luận chương 3
Tài trợ xuất khẩu thật sự cần thiết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và trong tương lai chắc chắn loại hình này sẽ được áp dụng sử dụng nhiều. Nhằm tạo điều kiện cho tài trợ xuất khẩu thật sự là một hoạt động đóng góp hơn nữa vào nền kinh tế quốc gia, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, mang lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia, rất cần sự hỗ trợ từ Nhà nước và các ngân hàng thương mại.
Những giải pháp vĩ mơ về hồn thiện các chính sách, xây dựng một quỹ tín dụng xuất khẩu, xây dựng quỹ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Những giải pháp vi mơ đứng trên góc độ của doanh nghiệp và của các ngân hàng thương mại.
Việc áp dụng đồng bộ các chính sách này hy vọng hoạt động tài trợ xuất khẩu sẽ phát triển mạnh và các doanh nghiệp khơng phải tự mình bơi ra biển lớn mà đã có sự hỗ trợ rất thiết thực từ phía Chính phủ và các ngân hàng thương mại nói cung và ngân hàng BIDV chi nhánh Bạc Liêu nói riêng.
KẾT LUẬN
Tài trợ xuất khẩu là lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động tín dụng quốc tế của ngân hàng cả về vai trị lẫn qui mơ. Tài trợ xuất khẩu là một hình thức tài trợ rất thiết thực và cần thiết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Hầu hết các ngân hàng thương mại của Việt Nam đều có nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, tuy nhiên việc tiếp cận và sử dụng tài trợ xuất khẩu chưa thật sự đem lại hiệu quả một cách thiết thực nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Việc tiếp cận tài trợ xuất khẩu còn gặp một số khó khăn cả về phía doanh nghiệp và phía ngân hàng. Hạn chế về môi trường pháp lý, nhận thức về rủi ro và tâm lý e ngại khi sử dụng tài trợ xuất khẩu bên cạnh đó cịn có các khó khăn xuất phát từ phía ngân hàng khi cung cấp nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu ra thị trường. Ngoài sự nỗ lực của ngân hàng rất cần có sự hỗ trợ, kịp thời đúng đắn từ phía NHNN cũng như các bộ ngành của Chính phủ, có những chủ trương, chính sách đúng đắn, tầm nhìn dài hạn nhằm xây dựng mơi trường pháp lý, mơi trường kinh doanh thuận lợi, cơng bằng. Có các hành động cụ thể và kịp thời trước những diễn biến của thị trường trong nước và thế giới.
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. điều đó đặt ra nhu cầu phát triển tài trợ thương mại để bảo vệ các nhà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi tham gia cạnh tranh trên một thị trường liên tục biến động về lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, các chính sách bảo hộ mậu dịch. Do đó tác giả hy vọng rằng với những chính sách và đường lối đúng đắn tài trợ xuất khẩu sẽ được sử dụng phổ biến và mang lại lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Hồ Diệu, sách Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê Hà Nội năm 2001.
2. TS. Nguyễn Minh Kiều, sách Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê năm 2007.
3. Trần Trọng Triết (2008), Nới lỏng chính sách tiền tệ thị trường khởi sắc, tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 32 tháng 11/2008.
4. TS. Nguyễn Văn Lương, PGS. TS Nguyễn Thị Nhung, Sự khởi sắc trở lại của thị
trường tài chính ngân hàng Việt Nam, tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 32 tháng 11/2008.
5. Kinh tế xã hội Việt Nam qua các con số thống kê chủ yếu, thời báo kinh tế Việt
Nam số Kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam và Thế giới.
6. Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Bạc Liêu, kế hoạch kinh doanh năm 2009 – 2010.
7. Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Bạc Liêu, tài liệu hướng dẫn sử dụng IPCAS nghiệp vụ tài trợ thương mại và chuyển tiền nước ngoài.
8. Tổng hợp thông tin từ các trang web www.vneconomy.com.vn., www.vietnamnet.com.vn, www.fistenet.gov.vn, www.cafef.vn, www.sago.com.
KHẢO SÁT THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI TỈNH BẠC LIÊU
Để thu thập những thông tin về nhận thức và sử dụng tài trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu trong thời gian qua, tác giả đã thực hiện cuộc khảo sát .
Dữ liệu từ cuộc khảo sát được nhập và xử lý phân tích bằng SPSS và kết quả như sau:
Khảo sát đối với doanh nghiệp xuất khẩu
Mô tả khảo sát
Để thu thập thông tin về nhận thức và nhu cầu sử dụng tài trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, một bảng câu hỏi phỏng vấn gồm có 12 câu hỏi đã được gửi đến các khách hàng doanh nghiệp xuất khẩu của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Kết quả thu thập được dựa trên 30 phản hồi của đại diện doanh nghiệp cho biết ý kiến trả lời cho các câu hỏi đưa ra trong cuộc khảo sát về thực hành và nhu cầu sử dụng tài trợ xuất khẩu tại tỉnh Bạc Liêu.
Kết quả thu thập của khảo sát: Câu 1: Loại hình doanh nghiệp
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent DNTN 0 .0 .0 .0 Công ty TNHH 16 53.3 53.3 53.3 Công ty cổ phần 12 40.0 40.0 93.3 Công ty liên doanh 0 .0 .0 93.3 Cơng ty 100% vốn
nước ngồi 2 6.7 6.7 100.0
Valid
Câu 2: Mức độ quan tâm đối với biến động xuất khẩu trong thời gian gần
đây:
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent
Không quan tâm 0 .0 .0 .0
Không quan tâm lắm 0 0.0 0.0 0.0
Không quan tâm 0 0.0 0.0 0.0
Quan tâm 0 0.0 0.0 0.0 Rất quan tâm 30 100.0 100.0 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 3: Mức độ quan tâm đối với rủi ro phát sinh do sự biến động xuất khẩu
trong thời gian gần đây:
Frequency Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Không quan tâm 0 .0 .0 .0
Không quan tâm lắm 0 0.0 0.0 0.0
Không quan tâm 0 0.0 0.0 0.0
Quan tâm 0 0.0 0.0 0.0 Rất quan tâm 30 100.0 100.0 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 4: Sự quan tâm đối với tài trợ xuất khẩu tại các NHTM hiện nay
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent
Chưa nghe nói đến 0 .0 .0 .0
Có nghe nhưng chưa bao giờ áp
dụng 8 26.7 26.7 26.7 Có nghe và ít khi áp dụng 3 10.0 10.0 36.7 Có nghe và áp dụng thường xuyên 19 63.3 63.3 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 5: Đánh giá về nhu cầu sử dụng tài trợ xuất khẩu tại các NHTM hiện
nay.
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Hiện nay chưa có
nhu cầu 0 .0 .0 .0
Hiện nay chưa có nhưng tương lai sẽ có
0 .0 .0 .0
Đã có nhu cầu
nhưng không nhiều 0 .0 .0 .0
Đã có nhu cầu ở mức trung bình 10 33.3 33.3 33.3 Đã có nhu cầu nhiều 20 66.7 66.7 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 6: Kênh thông tin biết đến tài trợ xuất khẩu
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Báo và tạp chí 8 26.7 26.7 26.7
Truyền hình 0 .0 .0 26.7
Mạng internet 15 50.0 50.0 76.7 Brochure giới thiệu
sản phẩm của ngân hàng
4 13.3 13.3 90.0
Hội thảo khoa học 0 .0 .0 90.0
Hội nghị khách hàng
của ngân hàng 0 .0 .0 90.0
Bạn bè, người thân 3 10.0 10.0 100.0 Valid
Câu 7: Sự quan tâm đến lợi ích của tài trợ xuất khẩu
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Có vốn để sản xuất
kinh doanh, lãi suất
vay 30 100.0 100.0 100.0
An tâm trong quá trình mua bán với đối
tác nước ngoài 0 .0 .0 100.0
Valid
Total 30 100.0 100.0
Câu 8: Nếu có sử dụng tài trợ xuất khẩu, ý kiến mức độ thường xuyên sử
dụng tài trợ xuất khẩu.
Frequency Percent
Valid Percent
Cumulative Percent Không thường xuyên 9 30.0 30.0 30.0 Không thường xuyên
lắm 7 23.3 23.3 53.3 Rất thường xuyên 14 46.7 46.7 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 9: Ý kiến về mức độ hài lòng về những nhận định liên quan đến khó
khăn trong việc sử dụng tài trợ xuất khẩu
Câu 9.1. Khó khăn trong việc sử dụng tài trợ xuất khẩu do hiểu biết về tài
trợ xuất khẩu còn hạn chế. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Hồn tồn khơng đồng ý 25 83.3 83.3 83.3 Không đồng ý 3 10.0 10.0 93.3 Đồng ý 0 .0 .0 93.3 Đồng ý khá nhiều 0 .0 .0 93.3 Hoàn toàn đồng ý 2 6.7 6.7 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 9.2. Khó khăn trong việc sử dụng tài trợ xuất khẩu do phí giao dịch
cao
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Hoàn tồn khơng đồng ý 2 6.7 6.7 6.7 Không đồng ý 28 93.3 93.3 100.0 Đồng ý 0 .0 .0 100.0 Đồng ý khá nhiều 0 .0 .0 100.0 Hoàn toàn đồng ý 0 .0 .0 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 9.3. Khó khăn trong việc sử dụng tài trợ xuất khẩu do thời gian xét
duyệt hồ sơ dài
Frequency Percent
Valid Percent
Cumulative Percent Hoàn tồn khơng
đồng ý 10 33.3 33.3 33.3 Không đồng ý 0 .0 .0 33.3 Đồng ý 16 53.3 53.3 86.6 Đồng ý khá nhiều 4 13.3 13.3 100.0 Hoàn toàn đồng ý 0 .0 .0 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 9.4. Khó khăn trong việc sử dụng tài trợ xuất khẩu do có sự phân biệt
các loại hình doanh nghiệp
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Hồn tồn khơng đồng ý 9 30.0 30.0 30.0 Không đồng ý 13 43.3 43.3 73.3 Đồng ý 3 10.0 10.0 83.3 Đồng ý khá nhiều 0 .0 .0 83.3 Hoàn toàn đồng ý 5 16.7 16.7 100.0 Valid Total 30 100.0 100.0
Câu 10 : Nhu cầu trang bị kiến thức tài trợ xuất khẩu.
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Hiện nay chưa có nhu
cầu 3 10.0 10.0 10.0
Hiện nay chưa có nhu cầu nhưng tương lai
sẽ có nhu cầu 8 26.7 26.7 36.6
Đã có nhu cầu nhưng
không nhiều 2 6.7 6.7 43.4
Đã có nhu cầu nhưng
ở mức trung bình 3 10.0 10.0 53.4 Valid Đã có nhu cầu ở mức lớn hơn. 14 46.7 46.7 100.0 Total 30 100.0 100.0
Câu 11: Ý kiến về kênh thông tin được lựa chọn khi phổ biến kiến thức tài
trợ xuất khẩu.
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Bài viết trên báo và
tạp chí 2 6.7 6.7 6.7
Bản tin giới thiệu chi tiết trên website của ngân hàng
28 93.3 93.3 100.0 Valid
Câu 12: Khả năng phát triển tài trợ xuất khẩu.
Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent Hiện nay chưa thể phát
triển 0 .0 .0 .0
Phát triển và không
cần điều chỉnh 3 10.0 10.0 10.0 Phát triển và cần điều
chỉnh 24 80.0 80.0 90.0
Có quỹ dành riêng cho
tín dụng xuất khẩu 2 6.7 6.7 96.7 Valid
Có quỹ bảo hiểm tín
dụng xuất khẩu 1 3.3 3.3 100.00
ĐIỀU TRA NHU CẦU TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
(Dành cho khách hàng là doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản)
Mục đích nghiên cứu: Thu thập thơng tin chi tiết về nhu cầu cũng như khó khăn trong
việc thực hiện tài trợ xuất khẩu và khả năng phát triển tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại.
Đối tượng nghiên cứu: các khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp xuất
khẩu thủy sản.
Đối tượng phỏng vấn: phiếu điều tra nhu cầu tài trợ xuất khẩu được xây dựng để kháo
sát khách hàng doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đã có, sẽ có nhu cầu hoặc đã sử dụng tài trợ xuất khẩu.
Cam kết bảo mật: dữ liệu thu thập từ cuộc điều tra này chỉ để sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tham khảo trong phạm vi đề tài. Tác giả cam kết sẽ bảo đảm an tịan tuyệt đối bí mật thơng tin có liên quan đến đối tựơng phỏng vấn.
Cách trả lời câu hỏi: để trả lời câu hỏi này, quý vị chỉ cần đánh dấu vào câu trả lời sẵn
đã được liệt kê mà quí vị cho là thích hợp nhất. Trong một vài trường hợp có dịng để trống, q vị vui lịng điền thêm thơng tin hoặc ý kiến của mình.
PHIẾU KHẢO SÁT 1. Quý vị là doanh nghiệp, lọai hình:
a. DNTN b. CTY TNHH c. CTY CP d. CTy LD
e. CTY 100% vốn nước ngịai
2. Q vị vui lịng cho biết mức độ quan tâm đối với biến động xuất khẩu trong thời gian gần đây:
a. Không quan tâm b. Không quan tâm lắm c. Không quan tâm d. Quan tâm e. Rất quan tâm.
3. Quí vị quan tâm như thế nào đối với rủi ro phát sinh do sự biến động xuất khẩu trong thời gian gần đây:
a. Không quan tâm b. Không quan tâm lắm c. Không quan tâm d. Quan tâm e. Rất quan tâm.
4. Qúi vị vui lòng cho biết mức độ quan tâm của quí vị đối với tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại hiện nay:
a. Chưa nghe nói đến
b. Có nghe nhưng chưa bao giờ áp dụng c. Có nghe và ít khi áp dụng
d. Có nghe và áp dụng thường xuyên
5. Qúi vị đánh giá như thế nào về nhu cầu sử dụng tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại hiện nay:
a. Hiện nay chưa có nhu cầu
b. Hiện nay chưa có nhưng tương lai sẽ có nhu cầu c. Đã có nhu cầu nhưng khơng nhiều
d. Đã có nhu cầu ở mức trung bình e. Đã có nhu cầu nhiều.
6. Q vị vui lòng cho biết đến tài trợ xuất khẩu của các ngân hàng thương mại qua kênh thông tin nào:
a. Báo và tạp chí b. Truyền hình c. Mạng internet
d. Brochure giới thiệu sản phẩm của các ngân hàng. e. Hội thảo khoa học.
f. Hội nghị khách hàng của ngân hàng g. Người thân
h. Khác………………………………………………………………………………
7. Q vị vui lịng cho biết sự quan tâm của mình đến lợi ích nào của tài trợ xuất khẩu:
a. Có vốn để sản xuất kinh doanh
b. An tâm trong q trình thanh tóan với đối tác nước ngòai
c. Ý kiến khác: ………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
8. Nếu có sử dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng thương mại hiện nay, quí vị vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thường xuyên sử dụng tài trợ xuất khẩu của quí vị:
a. Không thường xuyên b. Không thường xuyên lắm c. Không thường xuyên d. Rất thường xuyên
9. Q vị vui lịng cho biết ý kiến về mức độ hài lịng của q vị về những nhận định liên quan đến khó khăn trong việc sử dụng tài trợ xuất khẩu tại Việt Nam:
1. Hịan tồn khơng đồng ý. 2. Không đồng ý 3. Đồng ý. 4. đồng ý khá nhiều 5. hòan tòan đồng ý
Mức độ hài lòng
Hiểu biết về tài trợ xuất khẩu còn hạn chế 1 2 3 4 5
Phí giao dịch cao 1 2 3 4 5
Thời gian xét duyệt hồ sơ dài 1 2 3 4 5
Có sự phân biệt các lọai hình DN 1 2 3 4 5
Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
10. Qúi vị vui lòng cho biết nhu cầu về việc trang bị kiến thức tài trợ xuất khẩu của các khách hàng hiện nay:
a. Hiện nay chưa có nhu cầu
b. Hiện nay chưa có nhu cầu nhưng tương lai sẽ có nhu cầu c. Đã có nhu cầu nhưng khơng nhiều
e. Đã có nhu cầu ở mức lớn hơn.