.3> Về phía ngành thép

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tài chính tại tổng công ty thép việt nam (Trang 94 - 111)

3 .2> Một số giải pháp bổ trợ

3.2 .3> Về phía ngành thép

- Phải bố trí lại sản xuất, cơ cấu lại sản phẩm để hạ giá thành nâng cao khả năng cạnh

tranh. Trước mắt, với các sản phẩm tồn kho giá cao, cần có kế hoạch tiêu thụ hợp lý để có

tiền nhập tiếp nguyên liệu giá rẻ, sản xuất sản phẩm với giá thành hòa đồng và tiếp cận

với giá thép mới, tiếp tục duy trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho công nhân và an sinh xã hội.

- Từng bước tiếp cận các kiến thức và cơng cụ phịng ngừa rủi ro tiên tiến của thế giới,

nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng một chiến lược tài chính dài hạn nhằm ổn định sản xuất, kinh doanh, luôn chuẩn bị tâm lý đương đầu với các loại rủi ro trong tình hình kinh tế ngày càng phức tạp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Tóm lại, do mở cửa thị trường theo các cam kết của WTO, nên các biến động ngày càng trở nên khó lường. Nếu khơng lường hết các biến động này và xây dựng cho mình một

chương trình quản trị rủi ro thích hợp, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng

công ty thép Việt Nam nói riêng sẽ gặp phải khó khăn thật sự trước những cơng ty nước ngồi vốn có truyền thống phịng ngừa rủi ro, điều mà hầu như đã trở thành bản năng của bất kỳ doanh nghiệp nào trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.

Với việc đề xuất mơ hình quản trị rủi ro tài chính cho Tổng cơng ty thép Việt Nam, bên cạnh các giải pháp bổ trợ của nhà nước. Tác giả mong đợi Tổng công ty thép Việt Nam có thể tự xây dựng chiến lược và cấu trúc quản trị rủi ro cho riêng mình, đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và tình hình tài chính lành mạnh

KẾT LUẬN

Quản trị rủi ro tài chính là một lĩnh vực hoạt động còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, vốn đã quen hoạt động kinh doanh trong môi trường mà rủi ro về tỷ giá và lãi suất thường được Ngân hàng Nhà nước quan tâm “phòng ngừa thay cho doanh nghiệp”, trong khi các cơng cụ phịng ngừa rủi ro giá hàng hóa thì cịn q mới ở Việt Nam. Chính vì vậy khó tránh khỏi việc các doanh nghiệp chủ quan không ứng dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro hoặc lúng túng khơng biết tổ chức một chương trình quản trị rủi ro như thế nào cho có hiệu quả.

Với đề tài của mình, chỉ nhằm mong đợi doanh nghiệp thép Việt Nam nói chung và Tổng cơng ty thép Việt Nam nói riêng có cái nhìn khái qt hơn về những rủi ro khôn lường trong nền kinh tế ln tràn ngập biến động bất lợi, từ đó có thể đề ra chiến lược và cấu trúc quản trị rủi ro cho riêng mình.

Trong một thời gian ngắn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả đã nỗ lực trong nghiên cứu, tổng hợp phân tích các thơng tin thu thập từ nguồn nội bộ của Tổng công ty thép Việt Nam, sách, báo, Internet qua đó đề xuất một số giải pháp để giảm ảnh hưởng xấu của biến động giá thép đến đời sống kinh tế xã hội và sự cần thiết ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro tài chính ở các doanh nghiệp thép Việt Nam. Tuy nhiên đề tài chưa đi sâu phân tích việc xây dựng mơ hình cụ thể để quản trị rủi ro.

Với kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, trong khi đó đây là đề tài cịn rất mới, vì vậy luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô và các bạn.

Sách chuyên khảo

Tiếng Việt

1. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống Kê, Tp. Hồ Chí Minh.

2. GS.TS. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Ngọc Định, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa (2005), “Tài chính quốc tế”, ĐH Kinh Tế TP.HCM, NXB Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.

3. GS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, Nhà xuất bản Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

4. Charles W. Smithson (1998), “Managing Financial Risk: A Guide to Derivative Products, Financial Engineering, and Value Maximization”, McGraw- Hill.

5. Hull, John C (2000), “Options, Futures, and other Derivatives”, Prentice-Hall, USA.

6. John C, Hull (2003), “Options, Futures, & Other Derivatives”, New Jersey: Prentice Hall, USA.

Tài liệu báo, Tạp chí chuyên ngành, Tài liệu Internet

Tiếng Việt

7. Nguyễn Xuân Thành (2003), “Việt Nam trên con đường tiến tới tự do hoá lãi suất”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Việt Nam.

8. Báo Nhịp cầu đầu tư

9. www.sbv.org.vn - Trang thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước

10. www.vneconomy.com.vn - Trang thông tin điện tử của Thời báo kinh tế Việt Nam Online

11. www.vsa.com.vn - Trang thông tin điện tử của Hiệp hội thép Việt Nam 12. www.vns.vn - Trang thông tin điện tử của Tổng công ty thép Việt Nam 13. www.baothuongmai.com.vn - Trang thông tin điện tử của Báo thương mại 14. www.gso.gov.vn - Trang thông tin điện tử của Tổng cục Thống kê Việt Nam

Tiếng Anh

15. John Dzirk (2005), “New Directions in Risk Management”.

PHỤ LỤC 1

GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM

Sơ lược q trình hình thành và phát triển Tổng cơng ty thép Việt Nam

Tổng Công ty Thép Việt Nam hiện nay được hình thành trên những nền tảng và nguồn lực hợp nhất của 2 Tổng Công ty: Tổng công ty thép và Tổng cơng ty kim khí. Trong đó: - Tổng Công ty thép chuyên sản xuất gang thép với các cơ sở chủ lực là Công ty gang thép Thái Nguyên, Công ty thép Miền Nam và Công ty thép Đà Nẵng;

- Tổng Cơng ty kim khí chuyên tổ chức kinh doanh kim khí với hệ thống tiêu thụ rộng khắp tại các khu công nghiệp tập trung, các tỉnh, thành phố và vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước.

Từ năm 1996- 2006, Tổng công ty thép Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo mơ hình Tổng công ty 91. Đến ngày 1/7/2007, Tổng công ty đã hoàn tất các thủ tục pháp lý và các quy chế vận hành nội bộ chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Cơ chế hoạt động hiện tại:

Công ty mẹ - Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nước, thực hiện chức năng trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh và đầu tư tài chính. Tổ chức và hoạt động theo Điều lệ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 91/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 và

các văn bản pháp quy hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện của Bộ công thương, các Bộ ngành

chức năng nhà nước. Công ty mẹ - Tổng công ty ban hành các quy chế quản lý, vận hành trong từng lĩnh vực để triển khai các mặt hoạt động trong tồn Tổng cơng ty.

Trừ Cơng ty gang thép Thái nguyên - đã triển khai cổ phần hoá trong năm 2008 – 2009. Cịn lại, các cơng ty con, công ty liên kết của Tổng công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty. Người đại diện Tổng công ty tại các công ty này, thực hiện trách nhiệm theo “Quy chế thực hiện quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ - Tổng công ty thép Việt Nam tại các công ty con, công ty liên kết”.

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu

- Sản xuất thép và các kim loại khác, vật liệu chịu lửa, thiết bị phụ tùng luyện kim và sản phẩm thép sau cán;

- Khai thác quặng sắt, than mỡ và các nguyên liệu trợ dung cho công nghiệp sản xuất thép;

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm thép và nguyên nhiên liệu luyện, cán thép; phế liệu kim loại; cao su, xăng, dầu, mỡ, ga và các loại vật tư, phụ tùng, thiết bị phục vụ cho sản xuất thép, xây dựng, giao thơng, cơ khí và các ngành cơng nghiệp khác;

- Thiết kế, tư vấn thiết kế, chế tạo, thi cơng xây lắp các cơng trình sản xuất thép, các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng; sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng;

- Đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạo nghề cho ngành sản xuất thép và sản xuất vật liệu kim loại;

- Kinh doanh, khai thác cảng và dịch vụ giao nhận, kho bãi, nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà ở; đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và bất động sản

khác;

- Kinh doanh khí ơxy, nitơ, argon (kể cả dạng lỏng); cung cấp, lắp đặt hệ thống thiết bị

dẫn khí;

- Kinh doanh tài chính;

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, dịch vụ du lịch, lữ hành; - Xuất khẩu lao động;

- Các ngành, nghề khác theo quy định của pháp luật.

Năng lực thực tế của Tổng công ty:

- Tổng vốn chủ sở hữu do công ty mẹ trực tiếp quản lý, khai thác và sử dụng trên 2.700 tỷ

đồng với tổng tài sản tại công ty mẹ là 10.660 tỷ đồng.

Trong đó:

- Tổng vốn chủ sở hữu do công ty mẹ đầu tư tại các công ty con trên : 988 tỷ đồng, ước tổng tài sản là 4.500 tỷ đồng.

- Tổng vốn chủ sở hữu do công ty mẹ đầu tư tại các công ty liên kết (bao gồm các công ty liên doanh, công ty cổ phần) là gần 1.000 tỷ đồng, ước tổng tài sản gần 20.000 tỷ đồng. - Năng lực luyện phơi thép bình qn đạt gần 1.500.000 T/năm. Trong đó luyện từ quặng

là 300.000 T/năm.

- Năng lực sản xuất thép cán và sản phẩm sau cán bình quân đạt trên 2,5 triệu T/năm. - Sản lượng tiêu thụ bình quân gần 3 triệu T/năm.

- Tổng số lao động bình qn: trên 17.000 người. Trong đó lao động có trình độ từ Đại học trở lên là trên 3.100 người (nam 2.300, nữ 800), chiếm trên 18% và lao động có trình

độ tay nghề cao trên 3.300 người, chiếm gần 20% tổng số lao động của tồn Tổng cơng

Định hướng phát triển:

Tổng cơng ty đã và đang nghiên cứu xây dựng dự thảo Đề án thành lập Tập đoàn thép

Việt Nam để trình Chính phủ, đồng thời đang thực hiện việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn của Tổng công ty.

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008

TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM - CÔNG TY MẸ

Báo cáo tài chính

Cho năm tài chính kết

thúc ngày 31/12/2008 Số 91 Láng Hạ - Hà Nội

Đơn vị tính:VND

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008

số TÀI SẢN

Thuyết

minh 31/12/2008 01/01/2008

100 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.459.991.529.636 4.019.451.513.537

110 I.Tiền và các khoản tương

đương tiền 1.174.858.600.026 1.232.293.885.635

111 1.Tiền 3 1.174.858.600.026 1.232.293.885.635 4

120 II.Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 45.000.000.000 62.655.000.000

121 1.Đầu tư ngắn hạn 45.000.000.000 62.655.000.000

130 III.Các khoản phải thu ngắn

hạn 1.039.121.783.915 1.058.986.547.739

131 1.Phải thu khách hàng 764.491.365.671 856.467.039.594 132 2.Trả trước cho người bán 46.533.034.013 158.642.384.162 133 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 12.033.256.173 12.670.506.233 135 5. Các khoản phải thu khác 5 218.076.827.147 31.992.457.826 139 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) (2.012.699.089) (785.840.076) 140 IV.Hàng tồn kho 6 2.822.409.729.709 1.542.050.419.645 141 1.Hàng tồn kho 2.828.858.733.944 1.542.522.460.541 149 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (6.449.004.235) (472.040.896) 150 V.Tài sản ngắn hạn khác 378.601.415.986 123.465.660.518 151 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 16.937.520.305 18.112.901.036 152 2.Thuế GTGT được khấu trừ 134.316.974.755 61.588.224.860 154

3.Thuế và các khoản phải thu

nhà nước 7 100.053.777.825 24.107.308.089

158 4.Tài sản ngắn hạn khác 127.293.143.101 19.657.226.533

200 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 6.137.864.350.241 4.233.690.223.619

210 I.Các khoản phải thu dài hạn 227.158.564.372 17.615.854.416

220 II. Tài sản cố định 2.690.129.747.731 3.260.047.843.486

221 1. Tài sản cố định hữu hình 8 2.594.342.193.654 2.988.451.301.266 222 -Nguyên giá 3.591.497.357.427 3.989.081.011.006 223 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (997.155.163.773) (1.000.629.709.740) 227 3. Tài sản cố định vơ hình 9 4.563.031.222 7.866.276.384 228 - Nguyên giá 10.053.303.377 14.395.964.525 229 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (5.490.272.155) (6.529.588.141) 230

4.Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 10 91.224.522.855 263.730.265.836

250 IV. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 11 3.174.148.917.323 900.208.223.739

251 1. Đầu tư vào công ty con 2.415.318.703.616 254.561.500.000 252

2.Đầu tư vào công ty liên kết,

liên doanh 702.520.182.263 629.496.692.295 258 3. Đầu tư dài hạn khác 56.310.031.444 16.150.031.444

260 V. Tài sản dài hạn khác 46.427.120.815 55.818.301.978

261 1. Chi phí trả trước dài hạn 12 45.056.624.164 54.808.301.978 268 3. Tài sản dài hạn khác 1.370.496.651 1.010.000.000 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 11.597.855.879.877 8.253.141.737.156 số NGUỒN VỐN Thuyết minh 31/12/2008 01/01/2008 300 A.NỢ PHẢI TRẢ 7.617.325.729.799 6.239.910.243.855 310 I. Nợ ngắn hạn 5.108.012.985.218 3.379.835.334.071 311 1. Vay và nợ ngắn hạn 13 4.726.241.368.051 2.563.029.550.407 312 2. Phải trả người bán 111.799.717.549 180.843.677.524 313 3. Người mua trả tiền trước 22.986.265.581 21.848.147.913 314

4. Thuế và các khoản phải nộp

nhà nước 14 10.660.787.857 17.551.349.407

315 5. Phải trả người lao động 10.413.763.024 15.758.576.134 316 6. Chi phí phải trả 15 48.825.956.499 61.997.007.150 319

9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 16 177.085.126.657 518.807.025.536 330 II. Nợ dài hạn 2.509.312.744.581 2.860.074.909.784 333 3. Phải trả dài hạn khác 652.593.480 30.000.000 334 4. Vay và nợ dài hạn 17 2.509.516.056.733 2.855.978.365.895 336 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm (855.905.632) 4.066.543.889 400 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.980.530.150.078 2.013.231.493.301 410 I. Vốn chủ sở hữu 18 3.945.649.310.434 1.952.558.352.620

411 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.453.050.045.540 1.561.554.300.537 415 5. Chênh lệch đánh giá lại tài

sản 118.106.181.552

419 9. Quỹ khác thuộc về vốn chủ

sở hữu 201.798.398.630 47.775.580.494

420 10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 31.538.947.468

421 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 17.108.675.508 17.009.354.943

430 II. Nguồn kinh phí và các quỹ

khác 34.880.839.644 60.673.140.681

431 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 34.416.989.644 59.869.290.681 432 2. Nguồn kinh phí 269.000.000 609.000.000 433 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 194.850.000 194.850.000 440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 11.597.855.879.877 8.253.141.737.156 Nguồn: VNS

PHỤ LỤC 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008

TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM - CÔNG TY MẸ Báo cáo tài chính

Số 91 Láng Hạ - Hà Nội

Cho năm tài chính kết

thúc ngày 31/12/2008 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2008

Đơn vị tính:VND

số Chỉ tiêu

Thuyết

minh Năm 2008 Năm 2007

01

1. Doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ 19 16.191.571.236.700 7.419.391.993.961

02

2. Các khoản phải giảm trừ doanh

thu 20 131.604.820.032 10.617.878.188

10

3. Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 21 16.059.966.416.668 7.408.774.115.773

11 4.Giá vốn hàng bán 22 15.406.897.236.339 7.072.632.906.612

20

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 653.069.180.329 336.141.209.161

21 6. Doanh thu hoạt động tài chính 23 552.842.177.947 119.514.928.299 22 7. Chi phí tài chính 24 912.470.183.495 242.975.673.082 23 Trong đó: Chi phí lãi vay 578.854.991.923 228.308.401.993 24 8. Chi phí bán hàng 49.408.394.725 24.318.912.946 25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 163.314.382.530 74.832.790.479

30

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 80.718.397.526 113.528.760.953

31 11. Thu nhập khác 23.101.442.730 31.249.948.652 32 12. Chi phí khác 1.866.924.459 3.273.838.846

40 13. Lợi nhuận khác 21.234.518.271 27.976.109.806

50

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 101.952.915.797 141.504.870.759

51 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 8.636.060.643

60 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 101.952.915.797 132.868.810.116

PHỤ LỤC 4

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009

TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM - CÔNG TY MẸ

Báo cáo tài chính

Cho năm tài chính kết

thúc ngày 31/12/2009 Số 91 Láng Hạ - Hà Nội

Đơn vị tính:VND

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009

số TÀI SẢN

Thuyết

minh 31/12/2009 01/01/2009

100 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.805.323.237.666 5.459.991.529.636

110 I.Tiền và các khoản tương

đương tiền 1.505.223.911.186 1.174.858.600.026

111 1.Tiền 3 866.756.277.853 1.174.858.600.026 4

120 II.Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 1.172.356.703.073 45.000.000.000

121 1.Đầu tư ngắn hạn 1.172.356.703.073 45.000.000.000

130 III.Các khoản phải thu ngắn

hạn 1.363.237.652.085 1.039.121.783.915

131 1.Phải thu khách hàng 912.618.275.124 764.491.365.671 132 2.Trả trước cho người bán 39.454.223.390 46.533.034.013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tài chính tại tổng công ty thép việt nam (Trang 94 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)