Giới thiệu tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam 3 4-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 35 - 40)

Hệ thống ngân hàng Việt Nam (Ngân hàng Quốc gia Việt Nam) được thiết lập theo sắc lệnh số 15-SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh phê chuẩn ngày 6-5-1951. Kể từ ngày

đĩ, trong suốt giai đoạn kinh tế tập trung, Nhà nước chiếm giữ vai trị độc quyền

thâu tĩm tồn bộ các giao dịch ngân hàng thơng qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN). Ngân hàng này cĩ nhiệm vụ đảm bảo chức năng của ngân hàng

trung ương và ngân hàng thương mại. Ngồi ra, cĩ hai ngân hàng chuyên doanh

trực thuộc nhà nước khác được thành lập nhằm hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước đĩ là : Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) và Ngân hàng Kiến Thiết (Ngân hàng BIDV sau này). Vào thời điểm đĩ, hai ngân hàng này chủ yếu cĩ nhiệm vụ phân bổ nguồn tài chính của nhà nước cho các doanh nghiệp tùy theo các định hướng do Chính phủ đề ra. Tại Việt Nam, hệ thống này được gọi hệ thống ngân hàng một cấp: khơng cĩ sự phân biệt về chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng đĩng vai trị là ngân hàng trung ương và ngân hàng đảm nhiệm các chức năng thương mại.

Trong q trình cải cách kinh tế, lĩnh vực tài chính là lĩnh vực đầu tiên được tiến

hành tự do hố. Ngay từ năm 1987, tự do hố tiền tệ và thương mại đã từng bước

được hỗ trợ. Chính phủ Việt Nam đã xác định cải tổ và đổi mới hệ thống ngân hàng

là một yếu tố mang tính quyết định trong q trình cải cách kinh tế. Vào tháng

3 năm 1988, bằng việc ban hành Nghị định chính phủ số 53/HDBT, Chính phủ đã bãi bỏ mơ hình ngân hàng một cấp đồng thời phân bố các nhiệm vụ chức năng của một ngân hàng trung ương cho NHNN và các chức năng kinh doanh thương mại

thành lập trong năm đĩ : Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn

(NHNNPTNT) và Ngân hàng Cơng thương Việt nam (VIETINBANK). Việc áp dụng Nghị định này cho phép thành lập hệ thống ngân hàng hai cấp tại Việt Nam và mơ hình này phát triển nhanh chĩng.

Song song với việc bãi bỏ mơ hình ngân hàng một cấp, giai đoạn này (cuối thập niên 80) cịn được đánh dấu bằng một sự kiện khác : sự bùng phát và sự đổ vỡ hàng loạt của các hợp tác xã tín dụng (một trong số nguyên nhân gây ra nợ xấu tồn đọng trong hệ thống ngân hàng và tồn tại cho đến thời điểm hiện nay). Tự do hố lĩnh vực

tài chính vừa mới bắt đầu và việc thiếu quan tâm của các ngân hàng nhà nước đối

với lĩnh vực tư nhân là nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng bùng phát của các hợp tác xã tín dụng và huy động tiền gửi «Giữa những năm 80, 2000 quỹ tín dụng

nhân dân đã được thành lập, con số này đã gia tăng lên đến 7180 vào cuối thập niên 80» 1. Vào thời điểm nền kinh tế quốc gia chịu những sức ép của thị trường, cơ cấu vận hành của các quỹ tín dụng nhân dân tỏ ra yếu kém.Hơn 7000 quỹ tín dụng nhân dân đã bị phá sản. Vào cuối năm 1990, chỉ cịn 160 quỹ tín dụng cịn hoạt

động. Trước tình hình đĩ, NHNNVN đã đưa ra một loạt các giải pháp: giải thể các

quỹ tín dụng nhân dân khơng cịn khả năng thanh tốn, sát nhập các ngân hàng cịn khả năng thanh tốn với nhau hoặc thay đổi hình thức sở hữu của các quỹ tín dụng này thành các ngân hàng cổ phần bằng việc tăng thêm vốn.

Việc phá sản hàng loạt các quỹ tín dụng nhân dân đã làm mất lịng tin cuả người dân và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế quốc gia (siêu lạm phát trong giai đoạn này). Để đối mặt với tình hình này, đồng thời chỉ rõ những yếu kém trong việc kiểm sốt các hoạt động ngân hàng chỉ bằng một số các sắc lệnh và nghị định cuả chính phủ (các văn bản pháp quy dưới luật), Quốc hội Việt Nam đã

ban hành hai Pháp lệnh: (i) « Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam » trong đĩ

quy định khá rõ ràng về chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của Ngân hàng Nhà

nước, như một ngân hàng trung ương ; (ii) « Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín

1 Kết quả chương trình thí điểm và kế hoạch phát triển hình thành các Quỹ tín dụng nhân dân, Thời báo ngân hàng, 1995

dụng và cơng ty tài chính» trong đĩ nêu rõ chức năng kinh doanh thương mại của

các thể chế này.

Sự ra đời của hai Pháp lệnh nĩi trên đã đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ cho hệ thống ngân hàng của Việt nam. Số lượng các ngân hàng trong hệ thống thương mại Việt Nam đã khơng ngừng tăng lên. Trong đĩ đáng kể nhất là các NHTMCP, thời

điểm trước năm 1991 tồn hệ thống cĩ 4 ngân hàng thương mại cổ phần, nhưng chỉ

một năm sau, năm 1992, số lượng đã nhanh chĩng tăng lên đến 22 ngân hàng (tăng 350%) và đến năm 1996 tăng lên 51 ngân hàng (tăng 131,8%). Đặt trong bối cảnh yêu cầu phát triển mới, một số các quy định trong lĩnh vực ngân hàng trở lên khơng cịn phù hợp. Chính vì vậy, vào tháng 12 năm 1997, Quốc hội Việt Nam đã ban hành hai luật ngân hàng nhằm thay thế hai Pháp lệnh cũ là: (i) « Luật Ngân hàng

nhà nước » và (ii) « Luật các tổ chức tín dụng ».

Hai luật này là dấu mốc rất quan trọng trong quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Hai luật này thừa nhận mọi hình thức sở hữu trong các ngân hàng, các thể chế tài chính phi ngân hàng, thừa nhận các nghiệp vụ ngân hàng hiện

đại đồng thời nhấn mạnh đến các quy tắc thận trọng và củng cố hệ thống ngân hàng.

Kể từ đĩ đến nay, các văn bản pháp luật cĩ liên quan được liên tục ban hành sao

cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh mới và thực hiện chỉ đạo thực hiện các mục tiêu vĩ mơ của chính phủ

Kể từ năm 2000 đến nay, số lượng các NHTMCP lại đang cĩ chiều hướng giảm

xuống, từ 48 ngân hàng nay chỉ cịn 36 ngân hàng, lý do của sự giảm sút về số lượng này được hiểu là vì chính sách của ngân hàng nhà nước trong việc tái cơ cấu các ngân hàng thương mại, chú trọng về chất lượng hơn là số lượng. Thực hiện mục tiêu cổ phần hĩa các ngân hàng quốc doanh của chính phủ, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã tiên phong thực hiện xong việc phát hành cổ phiếu lần

đầu ra cơng chúng và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần, rời bỏ danh sách các

ngân hàng thương mại nhà nước và bước sang danh sách các ngân hàng thương mại cổ phần vào năm 2008. Trong năm 2009, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

(Vietinbank) cũng đã thực hiện cổ phần hĩa thành cơng. Đến nay cả hai Ngân hàng này đều đã thực hiện niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh.

Trong tương lai gần, các ngân hàng cịn lại như MHB, BIDV… cũng sẽ được cổ

phần hĩa. Xu hướng chung là các NHTMNN đều sẽ cổ phần hĩa và trở thành NHTMCP. Ngân hàng 100% vốn sở hữu nhà nước sẽ chỉ cịn Ngân hàng chính sách xã hội và Ngân hàng phát triển Việt Nam.

Song song với sự biến động số lượng các NHTMCP trong hệ thống, số lượng các chi nhánh ngân hàng nước ngồi đã luơn gia tăng đáng kể. Trong khoảng thời gian

từ năm 1992 (bắt đầu cấp phép cho mở CN NHNNg tại Việt Nam) cho đến năm

2000, số lượng các chi nhánh ngân hàng nước ngồi đã tăng lên đến 26 chi nhánh và

đến nay đã cĩ 28 ngân hàng nước ngồi với 45 CN NHNNg hoạt động tại Việt

Nam.

Năm 2008 đánh dấu sự cĩ mặt của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi. Ngân hàng

được cấp giấy phép đầu tiên là Ngân hàng Standard Chartered, tiếp đến là Ngân

hàng HSBC, ANZ và Hong leong, Shinhan.

Tính đến cuối năm 2008, hệ thống NHTM Việt Nam gồm 6 NHTM NN, 36

NHTMCP, 5 NHTM LD, 28 chi nhánh NHNNg (tổng cộng cĩ 45 chi nhánh) và 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi. Bức tranh hệ thống các tổ chức tín dụng trở nên phong phú hơn với sự chuyển đổi từ NHTM NN sang NHTM CP và sự tham gia của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi.

Biểu đồ 2.1: Số lượng các ngân hàng thương mại tại Việt Nam qua các năm 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 NHTM CP 48 43 38 36 36 37 35 34 36 CN NHNNg 27 27 27 27 27 30 28 27 28 NHTM NN 6 6 6 6 6 6 7 7 6 NHTM LD 4 4 4 4 4 4 5 5 5 NH 100% vốn nước ngồi 0 0 0 0 0 0 0 0 5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng nhà nước, báo và internet

™ Phân loại các ngân hàng tại Việt Nam

o Ngân hàng thương mại nhà nước: Nhà nước chủ sở hữu duy nhất

o Ngân hàng thương mại cổ phần: cổ đơng đa dạng, cĩ thể là những cá nhân, các pháp nhân, nhà nước và cả tổ chức nước ngồi (theo luật quy định thì cổ đơng nước ngồi cĩ thể tham gia tối đa 30% cổ phần trong các ngân hàng TM cổ phần)

o Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được thành lập tại Việt Nam,

bằng vốn gĩp của bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng) và Bên nước ngồi (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngồi) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh được thành lập dưới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)