Những mặt đạt được trong phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 65 - 66)

2.3 Khả năng tiếp cận chuẩn mực IAS39 trong phân loại nợ, trích lập dự phịng

2.3.1 Những mặt đạt được trong phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro

ro tín dụng tại Việt Nam :

So với Quyết định 488, sự ra đời của Quyết định 493 đã đạt được những tiến bộ

sau:

- Tạo ra cơ sở pháp lý để các TCTD tiến hành việc xác định thực trạng tài chính của mình một cách chính xác hơn, phù hợp với năng lực và khả năng quản lý của các TCTD Việt Nam.

- Yêu cầu các TCTD phải cĩ sự nhìn nhận đúng đắn, khách quan hơn về chất lượng tín dụng của mình.

- Cung cấp cho các nhà quản lý của TCTD một phương thức phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đang áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.

- Cho phép các TCTD chủ động hơn trong việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng trên cơ sở các quy định cĩ tính chất nguyên tắc của Quyết định 493. - Quy định trong vịng 3 năm các TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ về khách hàng và hệ thống này sẽ là cơng cụ hữu hiệu giúp cho các TCTD

lượng, khả năng tổn thất trong hoạt động tín dụng và là cơ sở quan trọng cho việc đưa ra các chính sách về tín dụng, khách hàng, lãi suất, bảo đảm tiền vay…đồng

thời đây là bước đi đầu tiên để tiến tới trích lập dự phịng theo IAS 39 và thực hiện tỷ lệ an tồn vốn theo Balse II.

- Đối với NHNN, Quyết định 493 cho phép NHNN cĩ được những thơng tin, số

liệu đúng đắn, chính xác hơn về nợ xấu, chất lượng hoạt động tín dụng của từng

TCTD và tồn hệ thống TCTD, đồng thời NHNN đánh giá chính xác hơn khả năng quản lý, kiểm sốt nội bộ và khả năng chịu đựng rủi ro của từng TCTD và tồn hệ thống TCTD, qua đĩ giúp cho NHNN thực hiện việc quản lý, thanh tra, giám sát các

TCTD tốt hơn. Quyết định 493 cũng là một cơng cụ hỗ trợ thực hiện đánh giá

TCTD theo CAMELS.

Như vậy,với quyết định 493 ngày 22/4/2005 của ngân hàng nhà nước Việt Nam đã giúp cho hoạt động của ngân hàng tiến gần hơn đến các chuẩn mực quốc tế.

Tuy nhiên, QĐ 493 cũng cịn cĩ những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, QĐ 18 ra

đời sửa đổi bổ sung cho QĐ 493. Điều này cho thấy Ngân hàng nhà nước Việt Nam

luơn đi sâu sát vào thực tiễn qua cơng tác thanh tra kiểm tra và khơng ngừng học hỏi

kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới về vấn đề Phân loại nợ và trích lập dự

phịng để xử lý rủi ro tín dụng để hồn thiện các văn bản pháp luật liên quan.

Cùng với việc hồn thiện và ban hành các văn bản pháp luật ngày càng tiến gần đến các chuẩn mực quốc tế là con số về tỷ lệ nợ xấu ngày càng khả quan hơn.Đảm bảo

định hướng chiến lược đến 2010 tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng nhỏ hơn 5%. Các ngân

hàng thương mại Việt Nam cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng tín dụng một cách bài bản và đang tích cực hồn thiện hệ thống xếp hạng nội bộ tiến tới thực hiện Phân loại nợ theo Điều 7 QĐ 493.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)