Nguyên nhân tồn tại nợ xấu tại Việt Nam 5 5-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 56)

2.2 Thực trạng Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Việt Nam

2.2.2.1 Nguyên nhân tồn tại nợ xấu tại Việt Nam 5 5-

Tình trạng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam cĩ những điểm riêng

biệt. Một số các khoản nợ xấu tồn tại rất lâu trong sổ sách kế tốn và khơng được giải quyết. Một số các khoản nợ xấu khác lại tiếp tục xảy ra và cũng trong bối cảnh tương tự theo lối mịn của các khoản nợ xấu trước đây (vấn đề này cĩ ngun nhân mang tính lịch sử). Chính vì vậy, các khoản nợ xấu cứ tiếp tục tăng và tồn đọng từ năm này sang năm khác trong hệ thống số sách kế tốn của các ngân hàng với nhiều lí do khác nhau: Cĩ rất nhiều nguyên nhân mang tính chủ quan cũng như khách quan. Một là, cán bộ ngân hàng do thiếu kiến thức và kinh nghiệm về thị trường. Thứ hai là chưa cĩ sự phân biệt rạch rịi giữa các hoạt động kinh doanh và các hoạt

động mang tính chính sách xã hội nằm trong chính sách điều hành của Chính phủ.

Ngồi ra, mơi trường pháp lí cũng là vấn đề rất quan trọng : tồn tại rất nhiều điểm bất cập, mâu thuẫn trong hệ thống luật pháp và các thủ tục thường rất nặng nề và mang tính quan liêu....

Nhìn tổng thể, chúng ta cĩ thể phân loại nguyên nhân của tình hình nợ xấu tại Việt Nam theo hai nhĩm sau :

*Nguyên nhân chủ quan :

¾ Cán bộ ngân hàng thiếu kiến thức và kinh nghiệm về kinh tế thị trường, họ

vẫn chưa nắm rõ được những kiến thức chuyên mơn cần thiết để thực hiện

nghiệp vụ phân tích tài chính, phân tích và quản trị rủi ro…

¾ Trong q trình cấp tín dụng, một số cán bộ ngân hàng cố tình làm sai. Họ

khơng tuân thủ các quy định, vi phạm luật nhằm biển thủ cơng quỹ nhà nước, thơng đồng với khách hàng.

¾ Chấp nhận một cách dễ dàng các đề nghị vay tín dụng cĩ thế chấp là bất

động sản. Sự xuống dốc của thị trường bất động sản đã dẫn đến khối lượng

khổng lồ các khoản nợ khĩ địi.

¾ Vai trị của Ngân hàng Nhà nước với tư cách là ngân hàng trung ương vẫn

cịn rất hạn chế, vẫn cịn tồn tại nhiều yếu kém trong các hoạt động giám sát, kiểm tra và hướng dẫn các hoạt động của các ngân hàng thương mại.

*Nguyên nhân khách quan :

¾ Một trong số nguyên nhân được coi là bất khả kháng là thiên tai : bão, lũ lụt

và bệnh dịch…

¾ Các ngân hàng (trước hết là các ngân hàng thương mại nhà nước) phải

thường xuyên chấp nhận cấp tín dụng vì các mục tiêu chính sách xã hội theo chỉ thị của Chính phủ Đây cĩ thể gọi là « tín dụng chính sách ». Mặc dù hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua những bước thay đổi quan trọng về tổ

hàng kinh doanh thương mại thuần túy, nhưng chính quyền Trung ương vẫn cĩ xu hướng gây áp lực hay khuyến khích một cách cơng khai hoặc ngầm

định các ngân hàng cấp tín dụng vượt quá mức an tồn thương mại cho phép để đạt được mục tiêu đề ra, can thiệp vào việc cho vay của các ngân hàng

một cách trực tiếp hay gián tiếp… Điều này cũng dễ dẫn đến tâm lý ỷ lại của các ngân hàng vào chính phủ là người chịu trách nhiệm cuối cùng, dẫn đến dễ dàng ra quyết định cho vay, dẫn đến con số nợ xấu khổng lồ.

¾ Sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, một loạt các ngân

hàng lớn phá sản trong năm 2008, tài chính thế giới đi vào cơn bĩ cực, Việt

Nam cũng ít nhiều bị ảnh hưởng

¾ Những yếu kém và thiếu hiệu quả trong ngành của một số doanh nghiệp nhà

nước.

¾ Sự đổ vỡ hàng loạt Hợp tác xã Tín dụng và Quỹ tín dụng nơng thơn trong

những năm 90 và việc giải thể các hợp tác xã nơng nghiệp, cơng nghiệp đã

dẫn đến một khối lượng lớn nợ khĩ địi, tồn tại cho đến tận ngày nay trong các sổ sách kế tốn của các ngân hàng, trong khi đĩ các con nợ thì đã biến mất.

¾ Ngồi ra cũng cần phải tính đến các hạn chế của hệ thống pháp luật. Đây là

cản trở rất lớn trong việc thu hồi nợ, cầm cố tài sản và thanh lí bán đấu giá.

¾ Một số các nguyên nhân khác: yếu tố thay đổi chính sách kinh tế vĩ mơ, tình

hình kinh tế đi xuống, lạm phát tăng cao, sản xuất đình trệ, ….

2.2.2.2 Tình hình các nhĩm nợ khơng đủ tiêu chuẩn theo các khối ngân hàng: Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ Nhĩm 2 (31/12/2008)

Dư nợ nhĩm 2 53.199 74,99% 14.080 19,85% 419 0,59% 629 0,89% 2.617 3,69% NHTMNN NHTMCP CNNHNNg NHLD TCTD phi ngân hàng

Theo số liệu năm 2008, trong dư nợ Nhĩm 2 (Dư nợ cần chú ý) thì dư nợ thuộc khối NHTM NN chiếm một tỷ trọng khá lớn 74,99 %. Cả 5/5 ngân hàng thuộc khối này (trừ Ngân hàng phát triển Việt Nam) đều cĩ nợ nhĩm 2, trong đĩ BIDV,Agribank, MHB cĩ nợ nhĩm 2 tăng, Vietinbank và Ngân hàng chính sách xã hội cĩ nợ nhĩm 2 giảm.

Trong khối các NHTM CP thì cĩ 2/36 ngân hàng khơng cĩ nợ nhĩm 2 là Ngân hàng TMCP Liên Việt và ngân hàng TMCP Miền Tây, chiếm 19,85% dư nợ nhĩm 2 của cả hệ thống.

Trong khối NH Liên doanh, Ngân hàng Liên doanh Việt Nga khơng cĩ nợ nhĩm 2. Số cịn lại cĩ nợ nhĩm 2 chiếm 0,89% dư nợ nhĩm 2 của cả hệ thống.

Trong khối các NH nước ngồi, 20/28 ngân hàng khơng cĩ nợ nhĩm 2, chiếm 0,59% dư nợ nhĩm 2 tồn hệ thống.

Dư nợ nhĩm 3 9.267 59,71% 5.602 36,10% 276,6 1,78% 61,9 0,40% 312 2,01% NHTMNN NHTMCP CNNHNNg NHLD TCTD phi ngân hàng

Nợ nhĩm 3,4,5 được coi là nợ xấu.

Trong dư nợ Nhĩm 3 thì dư nợ thuộc khối NHTM NN chiếm một tỷ trọng lớn nhất 59,75 %. Ngân hàng chính sách xã hội khơng cĩ nợ nhĩm 3. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cĩ nợ nhĩm 3 cao nhất khối.

Trong khối các NHTM CP thì cĩ 2/36 ngân hàng khơng cĩ nợ nhĩm 3 là Ngân hàng TMCP Liên Việt và ngân hàng TMCP Miền Tây.

Trong khối NH Liên doanh, Ngân hàng Liên doanh Việt Nga khơng cĩ nợ nhĩm 3. Trong khối các NH nước ngồi, 5/28 ngân hàng cĩ nợ nhĩm 3 là Bangkok Bank, Chinfon Bank, May Bank, HSBC, United Overseas Bank. Đây là khối cĩ số lượng ngân hàng cĩ nợ nhĩm 3 ít nhất và thấp so với các khối ngân hàng khác.

Dư nợ nhĩm 4 3.207 45,95% 3.590 51,43% 81 1,16% 34 0,49% 68 0,97% NHTMNN NHTMCP CNNHNNg NHLD TCTD phi ngân hàng

Trong dư nợ Nhĩm 4 thì dư nợ thuộc khối NHTM CP lại chiếm tỷ trọng lớn nhất 59,71 cĩ 3/36 ngân hàng khơng cĩ nợ nhĩm 4 là Ngân hàng TMCP Liên Việt, ngân hàng TMCP Miền Tây và NHTMCP Bắc Á.

5/5 ngân hàng NHTM NN đều cĩ nợ nhĩm 4.

Trong khối NH Liên doanh cĩ nợ nhĩm 4 thấp nhất hệ thống.

Trong khối các NH nước ngồi, chỉ cĩ 3 ngân hàng cĩ nợ nhĩm 4 là HSBC, United Overseas Bank, ICBC. Đây là khối cĩ số lượng ngân hàng cĩ nợ nhĩm 4 ít nhất và cũng là khối xử lý tích cực nợ nhĩm 4.

Biểu đồ 2.7: Tình hình dư nợ Nhĩm 5 (31/12/2008) Dư nợ nhĩm 5 8.184 62,03% 4.320 32,75% 109,8 0,83% 138 1,05% 441 3,34% NHTMNN NHTMCP CNNHNNg NHLD TCTD phi ngân hàng

Nợ nhĩm 5 là nợ cĩ khả năng mất trắng và phải trích lập dự phịng 100% theo QĐ 493. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhĩm nợ này vẫn là khối các NHTM NN với 5/5 ngân hàng đều cĩ nợ nhĩm 5.

Trong khối các NHTM CP thì cĩ 4/36 ngân hàng khơng cĩ nợ nhĩm 5 là Ngân hàng TMCP Liên Việt, NHTMCP Việt Nam Thương Tín, NHTMCP Đại Á,ngân hàng TMCP Miền Tây.

Trong khối NH Liên doanh, Ngân hàng Liên doanh Việt Nga khơng cĩ nợ nhĩm 5. Trong khối các NH nước ngồi, 7/28 ngân hàng cĩ nợ nhĩm 5.

Bảng 2.3: Các tỉnh và thành phố được phân theo khu vực theo CIC: STT Các vùng Các tỉnh, thành phố

1 Vùng Đơng Bắc Tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng

Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Quảng Ninh, Phú Thọ.

2 Vùng Tây Bắc Tỉnh: Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình

3 Vùng đồng bằng sơng

Hồng

Thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phịng

Tỉnh: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình.

4 Vùng Bắc Trung Bộ Tỉnh: Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng

Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

5 Vùng duyên hải miền

Trung

Thành phố Đà Nẵng.

Tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận.

6 Vùng Tây Nguyên Tỉnh: Đắc Nơng, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc,

Lâm Đồng.

7 Vùng Đơng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh.

Tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu.

8 Vùng đồng bằng SCL Thành phố Cần Thơ

Tỉnh: Hậu Giang, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.

Bảng 2.4: Tình hình các nhĩm nợ từng vùng Đơn vị: tỷ đồng STT Vùng Nợ nhĩm 2 Nợ nhĩm 3 Nợ nhĩm 4 Nợ nhĩm 5 1 Vùng Đơng Bắc 4.504 504 292 692 2 Vùng Tây Bắc 775 101 70 130 3 Vùng đồng bằng sơng Hồng 25.400 5.855 2.463 4.110 4 Vùng Bắc Trung Bộ 4.135 480 309 1.083 5 Vùng duyên hải miền Trung 5.267 1.412 448 506 6 Vùng Tây Nguyên 3.702 589 279 470 7 Vùng Đơng Nam Bộ 21.558 5.132 2560 4.554 8 Vùng đồng bằng SCL 5.592 1.434 658 1.647 Tổng cộng 70.933 15.507 7.079 13.192

Xét nhĩm nợ theo từng vùng thì khu vực vùng Đồng Bằng sơng Hồng và Vùng

Đơng Nam Bộ cĩ nợ khơng đủ tiêu chuẩn nhiều nhất ở cả bốn nhĩm nợ 2,3,4,5. Do

2 vùng này gồm cĩ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố cĩ mật độ

ngân hàng nhiều nhất và hoạt động ngân hàng sơi động nhất. Khảo sát trên số liệu

tất cả các khu vực cho thấy dư nợ khơng đủ tiêu chuẩn cao tập trung ở những thành phố và tỉnh thành lớn.

Tính đến thời điểm cuối tháng 12/2008, nợ nhĩm 3 và 4 đã giảm sau một thời gian dài tăng liên tục. Bên cạnh đĩ, dư nợ tồn hệ thống đã tăng một cách đáng kể sau

nhiều lần điều chỉnh lãi suất cho vay. Tuy nhiên đây chưa phải là tín hiệu đáng

những thế cịn tăng với tốc độ mạnh hơn so với các tháng trước đĩ. Nguyên nhân

chủ yếu dẫn đến tình trạng này là tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu, trong năm qua đã và đang tiếp tục phải

đối mặt với sức cầu bị suy giảm đáng kể của nền kinh tế trong nước nĩi riêng và

kinh tế thế giới nĩi chung. Ngồi ra, các khoản vay kinh doanh bất động sản- một tỷ lệ tương đối lớn trong tổng dư nợ tín dụng- phát sinh trong thời điểm “bùng nổ” cho

vay bất động sản năm 2007 và đầu năm 2008, đã đến thời điểm đáo hạn hoặc đã

được gia hạn, nay doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn lại càng khĩ khăn hơn trong

việc thanh tốn chúng. Đây thực sự là vấn đề đáng lo ngại cho hoạt động tín dụng

của hệ thống ngân hàng.

2.3 Khả năng tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế tại Việt Nam phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế tại Việt Nam

2.3.1 Những mặt đạt được trong phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng tại Việt Nam : ro tín dụng tại Việt Nam :

So với Quyết định 488, sự ra đời của Quyết định 493 đã đạt được những tiến bộ

sau:

- Tạo ra cơ sở pháp lý để các TCTD tiến hành việc xác định thực trạng tài chính của mình một cách chính xác hơn, phù hợp với năng lực và khả năng quản lý của các TCTD Việt Nam.

- Yêu cầu các TCTD phải cĩ sự nhìn nhận đúng đắn, khách quan hơn về chất lượng tín dụng của mình.

- Cung cấp cho các nhà quản lý của TCTD một phương thức phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đang áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.

- Cho phép các TCTD chủ động hơn trong việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng trên cơ sở các quy định cĩ tính chất nguyên tắc của Quyết định 493. - Quy định trong vịng 3 năm các TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ về khách hàng và hệ thống này sẽ là cơng cụ hữu hiệu giúp cho các TCTD

lượng, khả năng tổn thất trong hoạt động tín dụng và là cơ sở quan trọng cho việc đưa ra các chính sách về tín dụng, khách hàng, lãi suất, bảo đảm tiền vay…đồng

thời đây là bước đi đầu tiên để tiến tới trích lập dự phịng theo IAS 39 và thực hiện tỷ lệ an tồn vốn theo Balse II.

- Đối với NHNN, Quyết định 493 cho phép NHNN cĩ được những thơng tin, số

liệu đúng đắn, chính xác hơn về nợ xấu, chất lượng hoạt động tín dụng của từng

TCTD và tồn hệ thống TCTD, đồng thời NHNN đánh giá chính xác hơn khả năng quản lý, kiểm sốt nội bộ và khả năng chịu đựng rủi ro của từng TCTD và tồn hệ thống TCTD, qua đĩ giúp cho NHNN thực hiện việc quản lý, thanh tra, giám sát các

TCTD tốt hơn. Quyết định 493 cũng là một cơng cụ hỗ trợ thực hiện đánh giá

TCTD theo CAMELS.

Như vậy,với quyết định 493 ngày 22/4/2005 của ngân hàng nhà nước Việt Nam đã giúp cho hoạt động của ngân hàng tiến gần hơn đến các chuẩn mực quốc tế.

Tuy nhiên, QĐ 493 cũng cịn cĩ những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, QĐ 18 ra

đời sửa đổi bổ sung cho QĐ 493. Điều này cho thấy Ngân hàng nhà nước Việt Nam

luơn đi sâu sát vào thực tiễn qua cơng tác thanh tra kiểm tra và khơng ngừng học hỏi

kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới về vấn đề Phân loại nợ và trích lập dự

phịng để xử lý rủi ro tín dụng để hồn thiện các văn bản pháp luật liên quan.

Cùng với việc hồn thiện và ban hành các văn bản pháp luật ngày càng tiến gần đến các chuẩn mực quốc tế là con số về tỷ lệ nợ xấu ngày càng khả quan hơn.Đảm bảo

định hướng chiến lược đến 2010 tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng nhỏ hơn 5%. Các ngân

hàng thương mại Việt Nam cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng tín dụng một cách bài bản và đang tích cực hồn thiện hệ thống xếp hạng nội bộ tiến tới thực hiện Phân loại nợ theo Điều 7 QĐ 493.

2.3.2 Sự khác biệt so với thơng lệ quốc tế:

Sẽ là bình thường nếu các ngân hàng thương mại ở Việt Nam thực hiện nghiêm túc

theo Quyết định 493, nghĩa là tối đa đến tháng 04/2008, các ngân hàng phải xây

dựng hệ thống tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho việc phân loại nợ và quản lý chất lượng tín dụng. Thế nhưng tính đến 31/12/2008, số ngân hàng thực sự hay đang rục

rịch phân loại theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới đếm được trên đầu ngĩn tay.Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ này sẽ là căn cứ cho các TCTD thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính (Điều 7, Quyết định 493) với các đánh giá tồn diện về năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng. Hiện chỉ cĩ BIDV là đã hồn tất phân loại nợ theo định tính và một số ngân hàng khác đang trong giai đoạn hồn thiện như Agribank, Vietinbank…, cịn lại hầu hết các ngân

hàng thương mại Việt Nam hiện vẫn đang phân loại nợ theo phương pháp định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)