Định hướng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề Phân loại nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 88 - 90)

nợ ,trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đến năm 2010:

Các biện pháp thắt chặt tiền tệ của chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong thời gian qua đang được nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế

đánh giá cao và coi đĩ là một trong những giải pháp đúng hướng để vượt qua tình

trạng lạm phát hiện nay.

Trong Báo cáo Mơi trường Kinh doanh 2009 vừa được: Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cơng bố mới đây, chỉ số “ vay vốn tín dụng” ở Việt Nam tiếp tục được cải thiện, xếp thứ 43/181 nền kinh tế so với 48/178 nền kinh tế được xếp hạng trong Báo cáo. Điều này cho thấy những thay đổi tích cực trong lĩnh vực cho vay vốn tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế đang khuyến nghị NHNN Việt Nam về vấn

đề quản trị rủi ro trên tồn hệ thống.

Ở Việt Nam, trong kế hoạch dài hạn đến năm 2010, NHNN đặt mục tiêu phấn đấu

tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của các NHTM là dưới 5%.

Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế, ngày 9/12/2008, Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước (SBV) cĩ chỉ đạo các tổ chức tín dụng tăng cường cơng

tác kiểm sốt rủi ro tín dụng và đánh giá lại cơng tác và tài sản dự phịng.

Cụ thể, để kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ, đảm

bảo khả năng bù đắp các tổn thất thực tế, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam đã cĩ văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng báo cáo tình hình phân loại nợ,

trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Theo văn bản này, Thống đốc yêu cầu các tổ chức tín dụng tăng cường thực hiện

phân loại nợ, đánh giá chất lượng tín dụng, tích cực thu thập thơng tin, chủ động

đánh giá và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc phân loại các khoản nợ vào nhĩm

nợ cao hơn quy định tại Điều 6 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban

hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, được sửa đổi,

bổ sung tại khoản 3 Điều 1 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh, khách hàng chịu nhiều tác động bất lợi của mơi trường kinh doanh.

Các tổ chức tín dụng phải rà sốt, đánh giá lại khả năng phát mại và tỷ lệ khấu trừ

của tất cả tài sản bảo đảm để trích lập dự phịng rủi ro theo quy định tại Điều 8

Quyết định 493 được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định 18 cho phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay.

Trên cơ sở phân loại nợ và đánh giá các tài sản bảo đảm nêu trên, báo cáo Ngân

hàng Nhà nước kịp thời, chính xác về tình hình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng theo Cơng văn 13684/NHNN-CSTD ngày 26/12/2007 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Chỉ đạo trên của Thống đốc được đưa ra trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính

tồn cầu, suy thối kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến mơi

trường kinh doanh của nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam và cĩ thể tác động bất lợi đến khả năng trả nợ của khách hàng, tính thanh khoản và giá trị thu hồi của các tài sản đảm bảo của các tổ chức tín dụng. Nợ xấu là một vấn đề mà các tổ chức tín dụng phải đối mặt, và vấn đề này sẽ thể hiện rõ trong khoảng 3 – 4 tháng tới.

Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ sửa đổi, bổ sung các qui định về quản trị rủi o trong hoạt động tín dụng:

Hiện nay, các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong họat động của các tổ chức tín dụng

NHNN ngày 19/4/2005; việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý

rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD được thực hiện theo quy

định tại quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005. Các quy định này được xây dựng trên cơ sở áp dụng chuẩn mực và thơng lệ quốc tế phổ biến và thực

tiễn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngày càng nhanh, mạnh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của hệ thống ngân hàng Việt

Nam, các quy định này đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế và kém hiệu quả trong việc

đảm bảo an tịan hoạt động và quản lý rủi ro tín dụng của các TCTD Việt Nam.

NHNN cho biết, đang xem xét sửa đổi, bổ sung các qui định về bảo đảm an tồn và

quản trị rủi ro của các TCTD cho phù hợp với tình hình mới. Mới đây NHNN đã

nhận được một số đánh giá và khuyến nghị về tỷ lệ bảo đảm an tồn, phân loại nợ và trích lập dự phịng, quản lý rủi ro tại các TCTD Việt Nam. Theo đĩ, NHNN cần cĩ một quy định chung về quản trị ngân hàng cho hệ thống các TCTD, trong đĩ nâng cao vai trị và trách nhiệm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành TCTD đối với NHNN…NHNNVN cũng cần cĩ lộ trình để trong thời gian tới, tất cả các TCTD

Việt Nam phải áp dụng phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-

NHNN; khuyến khích các tổ chức tín dụng áp dụng tính dự phịng rủi ro theo

phương pháp chiết khấu dịng tiền cho mục đích quản trị nội bộ và theo dõi song song với phương pháp tính tỷ lệ cố định như hiện nay; về lâu dài, nên áp dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền theo thơng lệ quốc tế IAS 39.

Ngân hàng nhà nước cũng nhận thức được biện pháp dùng “tỷ lệ nợ xấu” làm một

trong các cơ sở để đưa ra các quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh của

các tổ chức tín dụng đang khiến cho hầu hết các tổ chức tín dụng phân loại nợ theo phương pháp định lượng nên khơng phản ánh rủi ro thực tế của danh mục tín dụng. Các ngân hàng cần triển khai áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và thực

hiện phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. NHNN trong

quá trình xem xét sửa đổi, bổ sung các Quyết định đã đưa ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)