So sánh Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực kế tốn quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 70 - 73)

2.3 Khả năng tiếp cận chuẩn mực IAS39 trong phân loại nợ, trích lập dự phịng

2.3.3 So sánh Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực kế tốn quốc

quốc tế (IAS 39/IFRS):

* Mục tiêu:

IFRS: Thiết lập các nguyên tắc ghi nhận, dừng ghi nhận và xác định giá trị tài sản tài chính và cơng nợ tài chính.

VAS: Khơng cĩ chuẩn mực kế tốn Việt Nam tương đương * Ghi nhận tài sản và cơng nợ tài chính:

IFRS: IAS 39 quy định tài sản tài chính được phân chia thành các loại sau:

- Tài sản tài chính được đánh giá theo giá trị hợp lý với các khoản chênh lệch được hạch tốn vào kết quả kinh doanh.

- Tài sản tài chính sẵn cĩ để bán.

- Các khoản vay và phải thu khơng phải giữ lại để trao đổi - Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

Tài sản tài chính xác định theo giá trị hợp lý và tài sản tài chính sẵn sàng để bán

được xác định theo giá trị hợp lý. Sự thay đổi về giá trị hợp lý của loại tài sản tài

chính thứ hai được ghi nhận vào vốn chủ sở hữu sẽ được ghi nhận vào kết quả kinh doanh khi một tài sản sẵn sàng để bán bị xĩa sổ.

IAS ghi nhận 2 loại cơng nợ tài chính:

- Cơng nợ tài chính được xác định theo giá trị hợp lý với các khoản chênh lệch được hạch tốn vào kết quả kinh doanh.

- Cơng nợ tài chính khác được xác định theo giá trị cịn lại áp dụng phương pháp lãi suất thực.

VAS: Chuẩn mực kế tốn Việt Nam khơng quy định đầy đủ về giá trị hợp lý. Thực

tế áp dụng chung chỉ cho phép ghi nhận theo giá trị hợp lý khi cĩ dấu hiệu cho thấy sự giảm giá của tài sản tài chính.

* Trình bày trên báo cáo tài chính:

IFRS: Việc trình bày các cơng cụ tài chính được nêu trong IAS 32 thay vì IAS 39 và bắt đầu từ năm 2007 được quy định trong IFRS.

Ở nước ta, trong vịng mấy năm trở lại đây, 5 ngân hàng thương mại Nhà nước thực

hiện kiểm tốn báo cáo tài chính theo cả 2 chuẩn mực kế tốn Việt Nam và kế tốn quốc tế do các ngân hàng này nằm trong Dự án tái cơ cấu lại các ngân hàng thương mại Nhà nước do WB tài trợ. Trong khi hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần chỉ thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính hàng năm theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (trừ một số ngân hàng được WB lựa chọn vào dự án tái cơ cấu hệ thống thương mại Việt Nam như Eximbank, Hàng Hải hoặc một số ngân hàng chủ động thực hiện như Techcombank).

Do hệ thống kế tốn áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam mới chỉ tuân

thủ khoảng 50% chuẩn mực kế tốn quốc tế nên kết quả kiểm tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS) cĩ sự khác biệt về một số chỉ tiêu như số liệu dự phịng rủi ro tín dụng phải trích lập, dự phịng rủi ro tín dụng, nguồn vốn chủ sở hữu... Sự khác biệt này xuất phát từ một số lý do sau: - Theo yêu cầu của chuẩn mực kế tốn quốc tế số 39 (IAS 39), tất cả các tài sản tài chính phải được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà một tài sản cĩ thể

được trao đổi hoặc một khoản nợ cĩ thể được tất tốn giữa các bên cĩ đầy đủ hiểu

biết trong sự trao đổi ngang giá). Việc các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa thực hiện ghi nhận tài sản tài chính theo IAS 39 đã dẫn đến:

phịng rủi ro tín dụng theo IAS 39 do việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu

trong việc ghi nhận sự suy giảm giá trị của các khoản cho vay và tạm ứng khách

hàng. IAS 39 yêu cầu tính dự phịng rủi ro tín dụng bằng phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hiện tại của dịng tiền ước tính thu hồi trong tương lai chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất gốc, bao gồm giá trị cĩ thể thu hồi của tài sản bảo đảm (nếu cĩ). Theo ý kiến của một số cơng ty kiểm tốn quốc tế tại Việt Nam, việc xác định số dự phịng rủi ro tín dụng theo IAS 39 tại các NHTM Việt Nam hiện nay cĩ những hạn chế nhất định do tình trạng thơng tin bất cân xứng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ chưa hồn thiện và chương trình phần mềm tin học của các ngân hàng chưa đáp

ứng được việc tính tốn luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế của từng khế ước

nhận nợ, từng hợp đồng tín dụng. Để áp dụng được IAS 39 trong việc xác định số

dự phịng rủi ro tín dụng, cần phải cĩ sự nghiên cứu kỹ lưỡng để làm sao vừa đảm

bảo được các yêu cầu cơ bản của IAS 39, vừa phù hợp với hồn cảnh thực tế của các NHTM Việt Nam.

+ Giá trị trái phiếu Chính phủ đặc biệt của các NHTM Nhà nước ghi nhận theo

VAS cao hơn ghi nhận theo IAS do VAS ghi nhận theo mệnh giá bằng giá trị cấp vốn của Bộ Tài chính, cộng thêm số lãi dự thu ở mức 3,3%/ năm theo phương pháp

đường thẳng, trong khi IAS ghi nhận theo giá trị hợp lý. Từ việc vốn chủ sở hữu ghi

nhận theo VAS và IAS khác nhau dẫn đến sự phản ánh hệ số an tồn vốn tối thiểu theo VAS và IAS cũng khác nhau.

- Các ngân hàng thương mại Nhà nước khơng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đối

với các khoản cho vay theo chỉ định, theo kế hoạch Nhà nước và các khoản nợ

khoanh, trong khi chưa cĩ văn bản nào khẳng định Chính phủ sẽ chịu bù đắp hồn

tồn rủi ro cho các khoản cho vay này. Việc này đã dẫn đến số dự phịng rủi ro tín dụng năm 2005 theo VAS thấp hơn nhiều so với IAS.

- Những thơng tin sẵn cĩ của một số NHTM Việt Nam khơng đáp ứng đầy đủ

những yêu cầu về trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực báo cáo tài chính

báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế.

Việc trích lập dự phịng rủi ro cũng chưa đúng với thực tế rủi ro mà các NHTM phải

đối mặt. Theo thơng lệ quốc tế, khi các khoản rủi ro tín dụng khơng được xử lý thì

ngay lập tức chúng sẽ trở thành các khoản mục tài sản xấu trên bảng cân đối kế tốn của ngân hàng và được coi là nợ xấu hay nợ tồn đọng.

Sự khác biệt giữa hệ thống kế tốn Việt Nam (VAS) và hệ thống kế tốn quốc tế

(IAS) đã dẫn đến việc sai lệch đáng kể trong đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ

thống NHTM VN, từ đĩ tạo nên việc quản trị NH kém hiệu quả và thiếu minh bạch Trong năm 2001 tài sản cĩ của hệ thống NH theo VAS nhiều hơn 4.000 tỷ đồng so với cách đánh giá của IAS và con số này tăng lên 6.000 tỷ đồng trong năm 2002. Và theo đĩ tỷ lệ vốn tự cĩ trên tổng tài sản chịu rủi ro theo 2 cách tính tương ứng là

4.9% và -0.8%. Như vậy, theo VAS thì các NH VN hoạt động rất tốt thì theo IAS

lại rất kém.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 70 - 73)