Quyết định 493 và Quyết định 18 39

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 40 - 48)

2.2 Thực trạng Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Việt Nam

2.2.1.1 Quyết định 493 và Quyết định 18 39

Đối với các tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và Quyết định số

nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Trước khi quyết định 493 ra đời thì 2 quyết định 297 và 488 về trích lập dự phịng

rủi ro đã được áp dụng. Nhưng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế và sự

đa dạng của các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thì hai quyết định được ví như hai

"chiếc áo" đã trở nên quá chật và lỗi mốt. Vì thế, ko phải 2 quyết định này cĩ nhiều hạn chế nên mới phải thay bằng sự ra đời của quyết định 493 được mà do điều kiện

phát triển của đất nước đã làm cho 2 quyết định này ko cịn phù hợp. Qua nghiên

cứu thấy rằng việc ra đời của quyết định 493 phải dựa trên những tiêu chí của việc sửa đổi Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 về tỷ lệ đảm bảo an tồn và Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 về trích lập dự phịng rủi ro như sau:

- Cần cĩ sự sửa đổi tồn diện sâu rộng đối với quy chế về các tỷ lệ bảo đảm an tồn và trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD;

- Đảm bảo một sự thơng thống hơn cho hoạt động của ngân hàng nhưng lại an tồn hơn và nâng cao được tầm quản lý của NHNN.

- Những sửa đổi cơ bản phải nâng cao tính định tính trong các quy chế nhưng vẫn cĩ quy định xác định định lượng cụ thể. Việc này tạo ra hai lợi thế:

+ Thứ nhất, các ngân hàng thương mại cĩ thể chủ động hơn trong việc xác lập các tỷ lệ an tồn;

+ Thứ hai, thanh tra NHNN đĩng vai trị quan trọng hơn trong việc giám sát việc trích lập dự phịng rủi ro, đồng thời tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa thanh tra và TCTD.

Quyết định 493 ra đời được đánh giá là phù hợp với tình hình quản lý và hoạt động của các Ngân hàng Việt Nam, nhằm mục đích nâng cao tính an tồn trong hoạt động ngân hàng trong thời kỳ mới, thời kỳ của hội nhập kinh tế quốc tế và sự đa dạng hố các dịch vụ tài chính ngân hàng.

Trước đây trong quyết định 488 chúng ta mới chỉ quy định một mức sàn chung

mang tính “định lượng” cho tất cả các TCTD thì trong quyết định 493 này cịn cho phép các tổ chức tín dụng cĩ đủ khả năng và điều kiện được thực hiện phân loại nợ

và trích lập dự phịng rủi ro theo phương pháp “định tính”. Đây là một sự thay đổi về chất, chuyển việc phân loại nợ từ định lượng sang định tính và tiến gần hơn theo chuẩn mực quốc tế. Do đĩ, quyết định 493 này đã đưa ra mức sàn phù hợp hơn với quy mơ của mỗi TCTD. Từ mức sàn tối thiểu đĩ mà các ngân hàng sẽ tuỳ thuộc vào thực trạng của mình mà điều chỉnh.

Cĩ thể tĩm tắt một số nội dung cơ bản của Quyết định 493 như sau: * Các khái niệm cần chú ý:

- Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng : là khả năng

xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng

khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. - Dự phịng rủi ro : là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Và dự phịng rủi ro này được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt

động của tổ chức tín dụng. Bao gồm :

+ Dự phịng cụ thể : là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phịng cho những tổn thẩt cĩ thể xảy ra.

+ Dự phịng chung : là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong các trường hợp khĩ khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm.

- Sử dụng dự phịng : là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ.

- Nợ :

+ Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính;

+ Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá khác; + Các khoản bao thanh tốn;

+ Các hình thức tín dụng khác.

- Nợ quá hạn : là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ : là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp nhận điều

chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng đánh giá

khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng nhưng tổ chức tín dụng cĩ đủ cơ sở để đánh giá khách hàng cĩ đủ khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại.

* Một số nội dung cụ thể:

- Đưa ra hai hình thức phân loại nợ là định tính và định lượng, kèm theo là các tiêu

chí phân loại nợ, tương ứng với mỗi hình thức cĩ 5 nhĩm nợ với tỷ lệ trích lập dự

phịng ở cả 2 hình thức phân loại nợ là như nhau. Nợ nhĩm 1 được coi là nợ đủ tiêu chuẩn. Nợ từ nhĩm 2 đến nhĩm 5 được coi là nợ khơng đủ tiêu chuẩn.

a. Phân loại các nhĩm nợ:

Phân loại nợ theo phương pháp định lượng (Điều 6 QĐ 493):

- Nhĩm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm :

+ Các khoản nợ mà tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng hạn;

+ Các khoản nợ đã được cơ cấu lại mà khách hàng trả đủ cả lãi lẫn gốc ( tối

thiểu trong vịng 1 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 03 tháng đối với

khoản nợ ngắn hạn ) và được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn được cơ cấu.

- Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm :

+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời gian đã cơ cấu lại; + Các khoản nợ khác theo quy định .

- Nhĩm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm : + Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn

đã được cơ cấu lại;

+ Các khoản nợ khác theo quy định. - Nhĩm 4 ( Nợ nghi ngờ) bao gồm :

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại .

+ Các khoản nợ khác theo quy định.

- Nhĩm 5 ( Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm :

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; + Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý;

+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn

đã được cơ cấu lại;

+ Các khoản nợ khác theo quy định.

Điều 6 QĐ 493 cịn quy định :

+ Khi khách hàng cĩ nhiều hơn 1 khoản nợ đối với tổ chức tín dụng mà cĩ bất kì khoản nợ bị chuyển sang nhĩm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ cịn lại của khách hàng đĩ vào các nhĩm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

+ Khi tổ chức tín dụng cĩ đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách

hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản

nợ đĩ vào các nhĩm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. ....

Phân loại nợ theo phương pháp định tính (Điều 7 QĐ 493):

+ Nhĩm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

+ Nhĩm 2 ( Nợ cần chú ý ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi cả nợ gốc lẫn lãi nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

+ Nhĩm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

+ Nhĩm 4 ( Nợ nghi ngờ ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.

+ Nhĩm 5 ( Nợ nghi ngờ ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là

khơng cịn khả năng thu hồi , mất vốn.

b. Trích lập dự phịng theo quy định: - Tỷ lệ trích lập dự phịng chung:

Theo Điều 9 QĐ 493, TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng

0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhĩm 1 đến nhĩm 4 quy định tại Điều 6

hoặc Điều 7 như đã nêu ở trên.

Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày QĐ 493 cĩ hiệu lực thi hành, TCTD phải thực hiện trích lập đủ số tiền dự phịng chung theo QĐ 493.

- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể: Nhĩm 1 : 0 % Nhĩm 2 : 5% Nhĩm 3 : 20 % Nhĩm 4 : 50 % Nhĩm 5 : 100 %. - Số tiền dự phịng cụ thể: Cơng thức R= max { 0, (A – C ) } × r

Trong đĩ : R : số tiền dự phịng cụ thể phải trích A : giá trị của khoản nợ

C : giá trị tài sản đảm bảo

r : tỷ lệ trích lập dự phịng đảm bảo

- Tỷ lệ tối đa áp dụng xác định giá trị của tài sản đảm bảo:

Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa ( % ) Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt

Nam tại tổ chức tín dụng

100 Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, số 95

tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng Trái phiếu Chính phủ

- Cĩ thời hạn cịn lại từ 1 năm trở xuống - Cĩ thời hạn cịn lại từ 1 năm đến 5 năm - Cĩ thời hạn cịn lại trên 5 năm

95 85 80 Thương phiếu, giấy tờ cĩ giá của các tổ chức tín dụng khác 75

Chứng khốn của các tổ chức tín dụng khác 70

Chứng khốn của doanh nghiệp 65 Bất động sản ( gồm : nhà ở của dân cư cĩ giấy tờ hợp pháp

và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp

pháp)

50

Tài sản bảo đảm khác 30

- Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng cĩ

đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín

dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đĩ vào các nhĩm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro...

- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải là xố nợ cho khách hàng. Tổ chức tín dụng và cá nhân cĩ liên quan khơng được phép thơng báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng... - Trường hợp số tiền dự phịng khơng đủ để xử lý tồn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phịng vào chi phí hoạt động. Trường hợp số tiền dự phịng đã trích cịn lại lớn hơn số tiền dự phịng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng... …

Ngày 25/04/2007, NHNN đã ban hành Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN để sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quyết định 493.Vậy tại sao NHNN lại phải ban hành

Quyết định này? Xin được làm rõ điều này.

Thứ nhất, theo Quyết định 18, các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh tốn và cam

kết cho vay khơng huỷ ngang vơ điều kiện và cĩ thời điểm thực hiện cụ thể (gọi

chung là các cam kết ngoại bảng) phải được các NH đánh giá phân loại theo 5 nhĩm

thay vì chỉ phân vào nhĩm 1 như Quyết định 493. Việc phân loại như vậy sẽ giúp

các NH phân loại nợ chặt chẽ hơn, phản ánh chính xác hơn rủi ro tín dụng của NH.

Thứ hai, Quyết định 18 bổ sung thêm : các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày mà NH

đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi bị quá hạn, thì vẫn được phân

loại vào nhĩm 1. Cịn theo Quyết định 493 tất cả các khoản nợ quá hạn dù chỉ một ngày để bị chuyển sang nhĩm 2 trở lên.Việc bổ sung này giúp các NH hạn chế buộc phải phân loại các khoản nợ quá hạn vài ngày vì lý do khách quan khơng xuất phát từ khả năng khơng thể trả nợ đúng hạn của khách hàng.

Thứ ba, Quyết định 18 bổ sung thêm tiêu chí số lần cơ cấu lại để phân loại nợ đối

với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gồm nợ điểu chỉnh kỳ hạn trả nợ và nợ gia hạn thời hạn trả nợ).cịn theo Quyết định 493 chỉ cĩ 1 lần cơ cấu lại theo Quyết

định 18, những khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu tuỳ theo NH đánh giá về khả

năng trả nợ gốc và lãi cĩ thể phân vào nhĩm 2,3,4, cịn khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần 2 sẽ được phân loại vào nhĩm 5.Việc bổ sung này nhằm hạn chế việc các NH thực hiện cơ cấu nợ tràn lan, khơng đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng và các NH khơng thể sử dụng việc cơ cấu lại nợ để che dấu mức độ rủi ro thực tế của khoản nợ.

Thứ tư, số tiền dự phịng cụ thể phải trích vẫn được tính dựa trên các yếu tố là tỉ lệ

trích lập dự phịng(r ), giá trị của tài sản đảm bảo( C) và số dư nợ gốc của khoản nợ

(A) nhưng khác Quyết định 493 ở chỗ Quyết định 18 cĩ đưa ra các điều kiện đối

với tài sản đảm bảo cụ thể: NH cĩ quyền phát mại tài sản đảm bảo theo hợp đồng khi khách hàng khơng thể thực hiện nghĩa vụ như cam kết ; thời gian phát mại theo dự kiến của NH là khơng quá 1 năm đối với tài sản đảm bảo khơng phải là bất động

sản và khơng quá 2 năm đối với tài sản là bất động sản. Trường hợp NH dự kiến

thời hạn phát mại tài sản đảm bảo quá thời hạn này hoặc khơng thể phát mại được thì (C) của khoản vay này bằng 0. Việc bổ sung này sẽ hạn chế tình trạng các NH quá trơng chờ vào tài sản đảm bảo ngay cả khi các tài sản này khơng đủ bù đắp các tổn thất khi khách khơng cĩ khả năng trả nợ

Ngồi ra, Quyết định 18 điều chỉnh tỷ lệ khấu trừ tối đa của các tài sản đảm bảo là

chứng khốn, các cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ cĩ giá. Theo đĩ, tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với các tài sản đảm bảo này là 70% (trong khi với Quyết định 493 là 75%) - nếu do các NH khác phát hành, được niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn và trung tâm giao dịch chứng khốn, là 65%- nếu do doanh nghiệp phát hành , được niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn và trung tâm giao dịch chứng khốn và là 50% - nếu do các NH khác phát hành chưa được niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn và trung tâm giao dịch chứng khốn.Việc điều chỉnh này sẽ phù hợp hơn với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 40 - 48)