Luật và các quy định kế tốn của Việt Nam áp dụng đối với tổ chức tín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 49)

2.2 Thực trạng Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Việt Nam

2.2.1.2 Luật và các quy định kế tốn của Việt Nam áp dụng đối với tổ chức tín

Áp dụng theo Quyết định này tỷ lệ quá hạn của các NH sẽ tăng hơn so với trước đây nên phản ánh sát thực hơn về rủi ro tín dụng của NH.

(Nội dung chi tiết của QĐ 493 và QĐ 18 được kèm theo trong phụ lục của luận văn này)

2.2.1.2 Luật và các quy định kế tốn của Việt Nam áp dụng đối với tổ chức tín dụng: dụng:

Luật Kế tốn Việt nam đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thơng qua tại kỳ họp thứ 3 khố IX ngày 17/6/2003. Luật này quy định về nội

dung cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế tốn, kế tốn viên và những hoạt động

Để triển khai Luật Kế tốn, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế tốn áp dụng trong các hoạt động kinh doanh.

Bộ Tài chính và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành Thơng tư liên tịch số 13/2005/TTLT-BTC-BLDTBXH ngày 07/02/2005 về Hướng dẫn tiêu chuẩn,

điều kiện và thủ tục bổ nhiệm và bãi miễn và xếp lương kế tốn trưởng hoặc kế tốn

viên tại các tổ chức hoạt động kinh doanh.

Ngày 26/4/2004 Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 43/2004/QĐ-BTC ban hành “Quy chế về tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ kế tốn trưởng”.

Những văn bản này gián tiếp và trực tiếp áp dụng cho các tổ chức tín dụng. Ngân hàng và tổ chức tín dụng phải tuân thủ các quy định của các văn bản này, đặc biệt là Luật Kế tốn ban hành các chuẩn mực cao nhất và các quy định quan trọng nhất của kế tốn Việt Nam.

Khái quát các chuẩn mực kế tốn áp dụng cho tổ chức tín dụng:

Hiện tại, Bộ Tài chính Việt Nam đã ban hành 5 quyết định với 26 chuẩn mực kế

tốn, nội dung của các chuẩn mực chủ yếu dựa trên các chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS). Nhìn chung, các chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) do Bộ Tài chính ban hành khơng khác nhiều so với IAS.

Tất cả các ngân hàng và tổ chức tín dụng phải áp dụng VAS đã ban hành trong kế tốn và chuẩn bị báo cáo tài chính. Đặc biệt là Chuẩn mực số 22 quy định về Báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự. Tuy nhiên, ngồi chuẩn mực số 22, cĩ một chuẩn mực khơng thể áp dụng nhiều đối với các giao dịch tại ngân hàng, tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính đĩ là chuẩn mực số 15 về Hợp

đồng xây dựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 49)