Sự khác biệt so với thơng lệ quốc tế 6 5-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 66 - 70)

2.3 Khả năng tiếp cận chuẩn mực IAS39 trong phân loại nợ, trích lập dự phịng

2.3.2 Sự khác biệt so với thơng lệ quốc tế 6 5-

Sẽ là bình thường nếu các ngân hàng thương mại ở Việt Nam thực hiện nghiêm túc

theo Quyết định 493, nghĩa là tối đa đến tháng 04/2008, các ngân hàng phải xây

dựng hệ thống tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho việc phân loại nợ và quản lý chất lượng tín dụng. Thế nhưng tính đến 31/12/2008, số ngân hàng thực sự hay đang rục

rịch phân loại theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới đếm được trên đầu ngĩn tay.Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ này sẽ là căn cứ cho các TCTD thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính (Điều 7, Quyết định 493) với các đánh giá tồn diện về năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng. Hiện chỉ cĩ BIDV là đã hồn tất phân loại nợ theo định tính và một số ngân hàng khác đang trong giai đoạn hồn thiện như Agribank, Vietinbank…, cịn lại hầu hết các ngân

hàng thương mại Việt Nam hiện vẫn đang phân loại nợ theo phương pháp định

lượng (Điều 6, Quyết định 493). Sự chậm trễ trong việc thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính cũng chính là nguyên nhân chính làm cho phân loại nợ của các ngân hàng thương mại Việt Nam khác biệt so với quốc tế và đẩy các ngân hàng

đã thực hiện phân loại nợ theo cách mới vào một cuộc chơi thiếu cơng bằng.

Phân loại nợ theo phương pháp định lượng đơn thuần dựa trên dữ liệu khoản nợ tại

thời điểm đánh giá và chủ yếu dựa vào thời gian quá hạn, số lần cơ cấu của khoản

nợ nên kết quả phân loại khơng phản ánh thực chất mức độ rủi ro của từng khoản vay riêng lẻ, thiếu hẳn sự đánh giá kết hợp các yếu tố khác như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, rủi ro ngành nghề, rủi ro quốc gia v.v… Điều này dẫn đến việc đánh giá nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam và quốc tế khác nhau. Trong khi mức cơng bố nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam chỉ dưới 5%, thì Ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế trong các báo cáo định kỳ lại cho rằng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng thấp hơn hai con số.

Quyết định 493 cho phép các ngân hàng sau khi dùng dự phịng rủi ro để xử lý nợ,

được hạch tốn nợ ra ngoại bảng để bảng cân đối tài sản của ngân hàng đẹp đẽ. Trên

thực tế, dù được đưa từ nội bảng ra ngoại bảng thì khoản nợ vẫn cịn đĩ và nĩ phải

được tiếp tục thu hồi. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng đã lạm dụng quy định này, xem

việc nợ đã ra ngoại bảng là coi như xong, cơng bố nợ xấu chỉ là nợ xấu nội bảng,

một tỷ lệ thấp so với hạch tốn ngoại bảng. Từ đĩ, nợ xấu đã bị che bớt một phần

đáng kể.

Gia hạn nợ cũng được coi là một bức màn che giấu nợ xấu được các ngân hàng

3-4 lần cho một khách hàng, và nợ đĩ vẫn xếp ở nhĩm 1 hoặc 2. Đĩ khơng phải

ngẫu nhiên. Nợ nhĩm 2 chỉ phải trích dự phịng rủi ro 5% tổng giá trị khoản nợ. Nhưng nếu tụt xuống nhĩm 3 thì trích lập dự phịng rủi ro tăng vọt lên 20%, nhĩm 4 là 50% và nhĩm 5 là 100%. Dự phịng rủi ro càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng giảm đi, đi liền với thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên, thi đua, khen thưởng giảm, vốn để quay vịng trong ngân hàng ít đi…

Ngồi ra, việc cho vay theo chỉ định vẫn cịn tồn tại, khơng ít những khách hàng

trong đối tượng này gặp khĩ khăn trong vấn đề trả nợ đã làm cho chất lượng tín

dụng của các ngân hàng khơng thể nào hồn hảo. Từ chất lượng tín dụng đến sự an tồn của hệ thống là những bước khơng xa. Với một số ngân hàng, nếu trích lập dự phịng đầy đủ chỉ theo quy định, dù chỉ là định lượng theo Điều 6, QĐ 493, thì kết quả kinh doanh sẽ giảm mạnh, thậm chí âm hàng ngàn tỉ đồng.

Hơn nữa, các ngân hàng cĩ vẻ khơng mặn mà với phân loại nợ theo định tính và cĩ biểu hiện né tránh. Điều này cũng là dễ hiểu, vì nếu phân loại theo Điều 7 QĐ 493 thì nợ xấu tại các ngân hàng sẽ tăng thêm 2-3 lần, trích lập dự phịng nhiều hơn, kết

quả kinh doanh của ngân hàng giảm đi, việc xin giấy phép thành lập chi nhánh,

cơng ty con ra nước ngồi làm ăn, triển khai dự án gặp khĩ khăn hơn, vì trong con mắt các nhà quản lý, nợ xấu thấp là mọi việc sẽ ổn. Ngân hàng Nhà nước đã lấy tỉ lệ nợ xấu để làm thước đo đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng. Nếu áp dụng theo Điều 7, các ngân hàng sẽ phải thực hiện đủ 54 chỉ tiêu, bao gồm 14 chỉ tiêu tài chính và 40 chỉ tiêu phi tài chính. Những chỉ tiêu tài chính giúp cho ngân hàng nhìn được bức ảnh “cắt lớp” tình hình tài chính trong một kỳ kế tốn cịn những chỉ tiêu phi tài chính sẽ giúp cán bộ tín dụng xem xét kỹ hơn vào năng lực thực sự của doanh nghiệp. Mặc dù lợi ích của phân loại nợ theo Điều 7 đã rõ, thể hiện ở chỗ: nếu phân loại nợ tốt thì chất lượng tín dụng, khả năng thanh khoản của

ngân hàng được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên, đĩ cũng là một sự đánh đổi. Đơn cử

như trường hợp của BIDV, ngân hàng duy nhất hiện nay thực hiện được phân loại nợ theo Điều 7, năm 2007 trích lập dự phịng rủi ro của BIDV là 3.550 tỷ đồng. Nếu khơng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng với mức đĩ, lợi nhuận năm 2007 của BIDV

sẽ là 5.700 tỷ đồng chứ khơng phải là 2.115 tỷ đồng. Năm 2007, một trong những lí do dẫn đến việc Ngân hàng Vietcombank giảm thu nhập chính là việc trích lập dự phịng tăng đột biến (1100 tỉ VND ) so với mức trích năm 2006 ( 170 tỉ VND ). Đĩ

là một số minh chứng đơn giản nhất giải thích vì sao các ngân hàng né tránh phân

loại nợ theo Điều 7, QĐ 493. Từ đĩ sẽ phát sinh một sự khác biệt khơng nhỏ trong kết quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cơng bố, khi mà ngân hàng này phân loại nợ theo Điều 7, ngân hàng kia phân loại theo Điều 6, gây khĩ khăn trong việc đánh giá và quản lý giám sát hệ thống ngân hàng.

Xét theo thơng lệ quốc tế mới nhất về chuẩn mực kế tốn, IAS 39 (International Accounting Standard 39). Tuy IAS 39 là chuẩn mực về kế tốn, nhưng nĩ ảnh hưởng đến vấn đề trích lập dự phịng theo Phân loại nợ tại các ngân hàng.

Theo Điều 8, Quyết định 493: Theo cơng thức tính dự phịng:

R= max(0, (A-C)) x r

Trong đĩ:

R :số tiền dự phịng cụ thể phải trích A :giá trị khoản nợ

C :giá trị tài sản đảm bảo

r :tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

Theo cơng thức trên thì việc xác định giá trị tài sản đảm bảo trong khoản vay cĩ

đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số tiền dự phịng cụ thể phải trích. Tuy nhiên

giá trị tài sản bảo đảm chủ yếu được xác định trên giá trị sổ sách chứ khơng phải

“giá trị hợp lý” như của IAS 39.

Tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế tốn hiện hành do Bộ tài chính ban hình

được Hiệp hội kế tốn và kiểm tốn Việt Nam đánh giá là đã tuân thủ khoảng 95%

chuẩn mực kế tốn quốc tế. Tuy nhiên, hệ thống kế tốn áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam mới chỉ tuân thủ khoảng 50% chuẩn mực kế tốn quốc tế do Bộ Tài chính vẫn chưa ban hành các chuẩn mực kế tốn về trình bày, ghi nhận và đo lường cơng cụ tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 66 - 70)