52 Nhanh chĩng chiếm được lịng tin từ đồng nghiệp và hành khách 53 Luơn suy nghĩ tích cực trong khi làm việc
3.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Thang đo mức độ cần thiết của các yếu tố năng lực được đề tài xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu trước đây, qua việc tham vấn ý kiến của các giảng viên cĩ kinh nghiệm đang giảng dạy bộ mơn này tại Học viện Hàng Khơng, trưởng phịng nhân sự của OCC và xí nghiệp khai thác mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất. Bước đầu tiên đề tài kiểm định thang đo đề xuất bằng hệ tin cậy Cronbach- Alpha để loại một số biến rác. Theo “Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (trường hợp của nghiên cứu này) nên khi kiểm định tác giả sẽ lấy chuẩn Cronbach Alpha là >= 0.6. Các biến cĩ tương quan biến tổng (item- total correlation) nhỏ hơn 0.3 xem như là chưa đạt yêu cầu và được loại bỏ để cải thiện độ tin cậy của các biến (Hair và các đồng nghiệp, 1992) Bước tiếp theo, đề tài kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA loại dần các biến cĩ trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.4. Thang đo sẽ được chấp nhận sau khi kiểm định lại các nhĩm nhân tố với hệ số tin cậy Cronbach- Alpha từ 0.6 trở lên để tìm kiếm sự đồng nhất của các biến trong cùng nhĩm. Trên cơ sở thang đo mức độ cần thiết của các năng lực đã được xử lý, đề tài sử dụng phân tích Oneway-Anova để kiểm định giả thuyết về sự khác biệt giữa mức độ cần thiết của các yếu tố năng lực theo đặc điểm giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, nhĩm chức danh, đơn vị cơng tác, mức độ làm việc với CVGS. Kết quả đo lường sẽ được trình bày trong phần 3.4 của chương này.