Khi tham gia giao thơng thì điều tối ưu và cần thiết nhất là an toàn của bản thân và những người xung quanh, lái xe trong tình trạng khơng tỉnh táo có thể gây tai nạn khơng mong muốn cho người người lái xe và những người xung quanh trong bất kể thời gian nào.
Để tránh các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra bằng cách nhận biết sớm các dấu hiệu như ngáp liên tục, không thể tập trung, đau mỏi mắt như miêu tả ở hình 3.1.
16
Hình 3.2 miêu tả tình huống tức ngực, khó thở của người lái xe khi nhịp tim đập quá nhanh hoặc quá chậm. Đây là những biểu hiện cực kỳ nguy hiểm làm cho người lái xe rơi vào tình trạng mất nhận thức bất cứ lúc nào.
Hình 3.2: Dấu hiệu khó thở, tức ngực (Nguồn internet)
Hình 3.3 miêu tả tình trạng của người lái xe khi bị đau đầu, chóng mặt, hoa mắt đổ mồ hôi, những nguyên nhân này cũng dễ dẫn đến những tai nạn đáng tiếc khi đang lái xe.
Hình 3.3: Dấu hiệu đau nhức đầu khi đang lái xe (Nguồn internet)
Tuy nhiên, đôi khi bản thân không nhận ra cơ thể đã đến giới hạn mệt mỏi, vì vậy nhóm chúng em đã nghiên cứu và chế tạo ra máy có khả năng nhận biết những
17
dấu hiệu hành vi bất thường của người lái xe như nhịp tim đập nhanh chậm, chớp mắt liên tục hoặc nhắm mắt hẳn… để tránh xảy ra nhưng tại nạn khơng đáng có khi tham gia giao thông.
3.1.1 Một số vấn đề cần giải quyết
Để xác định trạng thái tỉnh táo của người lái xe khi đang lái xe thường sẽ dựa vào các biểu hiện của cơ thể khi rơi vào trạng thái mệt mỏi, buồn ngủ, các biểu hiện này khác biệt với trạng thái bình thường.
a. Khi chúng ta buồn ngủ
Cơ thể buông lỏng, đặc biệt là cổ chúng ta có xu thế gục về phía trước. Phản ứng, sự tập trung và khả năng suy nghĩ chậm lại so với bình thường. Khả năng phối hợp của mắt khi lái xe, hay tốc độ chớp mắt… cũng khác so với bình thường.
b. Ảnh hưởng của chỉ số nhịp tim
Nhịp tim nhanh:
Người khó thở hoặc thở hụt hơi, phải rướn người lên mới thở được.
Cảm nhận rõ nhịp tim đập mạnh, thình thịch trong ngực, cổ, họng và lồng ngực bị rung lên.
Chóng mặt, chống ngất. Nhịp tim chậm:
Trên thực tế, nhịp tim chậm có thể khơng có bất kỳ triệu chứng nào, tuy nhiên, khi nhịp tim đập quá chậm cũng khiến cho cơ thể cảm thấy chóng mặt, chống váng, quay cuồng nặng hơn thì có thể đột ngột kiệt sức hoặc ngất xỉu.
Khó thở.
18 Hay nhầm lẫn, khó tập trung.
Để xác định được một số biểu hiện này thì chúng ta có thể phải sử dụng cảm biến đo tham số cơ thể (đo nhịp tim tuần hoàn, nhiệt độ, trương lực cơ...) hoặc sử dụng các công cụ phức tạp để nhận dạng trạng thái của cơ thể, ví dụ như dùng phần mềm nhận dạng hình ảnh để xác định tốc độ chợp mắt của người lái xe, từ đó suy ra người người lái xe đó có buồn ngủ, mệt mỏi hay khơng. Tuy nhiên, các giải pháp này khi ứng dụng sẽ gặp rất nhiều hạn chế, do điều kiện đo các tham số khơng phải ln lý tưởng. [3]
Theo tìm hiểu thì có thể căn cứ vào yếu tố phản xạ của cơ thể sẽ chậm lại khi rơi vào trạng thái buồn ngủ, mệt mỏi.
Như chúng ta đã biết, tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, miệng tiết nước bọt khi thấy người khác ăn chanh... Các phản ứng này gọi là phản xạ. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh, làm cho cơ thể ln thích nghi với những sự thay đổi điều kiện sống của môi trường xung quanh ta. [3]
c. Phản xạ
Được chia làm 2 loại phản xạ:
Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được thành lập trong cuộc sống cá thể, sau quá trình luyện tập và dựa trên cơ sở của phản xạ khơng điều kiện. Phản xạ có điều kiện thì thường diễn ra nhanh và gần như được thực hiện theo bản năng (khơng cần suy nghĩ). Cịn trong các loại phản xạ có điều kiện thì ta thấy được có phản xạ có điều kiện trùng hợp (loại phản xạ có tốc độ nhanh nhất) là phản ứng khi có tác nhân tác động có tín hiệu sau 0,5-1 giây, chúng ta phải nghĩ trước khi đưa ra quyết định.
Phản xạ khơng có điều kiện: mọi sinh vật vừa mới sinh ra đã có phản xạ này. Như đã nói, khi chúng ta rơi vào trạng thái buồn ngủ thì cơ thể phản ứng chậm chạp, khả năng suy nghĩ giảm, khi đó có một kích thích cần phải suy nghĩ khi
19
phản ứng lại (nhận và trả lời câu hỏi) chúng ta sẽ phản ứng chậm hơn so với lúc tỉnh táo.
3.1.2 Sử dụng trắc nghiệm nhanh xác định trạng thái tỉnh táo của người lái xe
Phương pháp này có thể mơ tả đơn giản như sau: Thiết bị sẽ đưa ra yêu cầu người lái xe tương tác với thiết bị này trong khoảng thời gian xác định, để chứng tỏ rằng người lái xe vẫn đủ tỉnh táo khi lái xe, nhịp tim vẫn đập ổn định (50-100 nhịp/phút).
Nếu người lái xe nhắm mắt, nháy mắt liên tục trong 1 khoảng thời gian cụ thể, camera không nhận diện được khuôn mặt của người lái xe hoặc nhịp tim của người lái xe đột ngột tăng nhanh hoặc giảm thấp so với nhịp tim đập ổn định thì máy sẽ báo ra loa nhắc nhở, nếu cảnh báo thì sẽ đưa tín hiệu khẩn cấp ra đèn led cầu cứu, đèn xi nhan khẩn cấp...