Tín hiệu kích thích

Một phần của tài liệu Ứng dụng xử lý ảnh trong nhận diện điều khiển ô tô (Trang 41 - 43)

Tín hiệu kích thích là khi một vật kích thích nào đó đại diện cho một vật kích thích khác đẻ gây ra một phản ứng khiến cơ thể cảm nhận được.

Có 2 loại tín hiệu:

Tín hiệu cụ thể (tín hiệu thứ nhất), là những sự vật, hiện tượng cụ thể, trực tiếp như nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, màu sắc... Các tín hiệu đó là những vật kích thích có điều kiện. Khi tác động vào các giác quan, sẽ xuất hiện những đường liên hệ thần kinh tạm thời trên vỏ não. Hệ thống những đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập do sự tác động của các tín hiệu thứ nhất cùng với các tín hiệu đó được gọi là hệ thống tín hiệu thứ nhất. [3]

Tín hiệu ngơn ngữ (tín hiệu thứ hai), là những vật kích thích có tính chất khái qt, gián tiếp, đó là lời nói, chữ viết. Đối với con người, ngơn ngữ là một kích thích giống như các sự vật hiện tượng của mơi trường xung quanh. Các tín hiệu ngơn ngữ đã khái qt hóa các tín hiệu thuộc hệ thống tín hiệu thứ nhất. Trong q trình sống, ngơn ngữ đã liên hệ mật thiết với tất cả kích thích bên trong và bên ngoài cơ thể để tác động lên bán cầu đại não. [3]

27

Trong thiết bị phát hiện hành vi bất thường của người lái xe thì nhóm đề xuất sử dụng cả 2 loại tín hiệu kích thích đề cập ở trên. Trong đó, tín hiệu kích thích thứ nhất (tín hiệu cụ thể) là ánh sáng, âm thanh mang thơng tin nhắc nhở báo cáo. Cịn tín hiệu ngơn ngữ là câu hỏi trắc nghiệm được sử dụng để đánh giá trạng thái tỉnh táo của người lái xe. [3]

Hình 3.10 miêu tả q trình các loại tín hiệu tác dụng đến người lái xe.

Hình 3.10: Các loại tín hiệu dùng để cảnh báo (Nguồn internet)

Do thiết bị này sử dụng âm thanh, ánh sáng để tạo ra tín hiệu cảnh báo cho người lái xe trong khi họ đang điều khiển phương tiện, theo quan sát và tổng hợp của nhóm thì tín hiệu phải đảm bảo các yếu tố như:

 Không được làm ảnh hưởng đến việc lái xe, khơng gây giật mình.  Phải đảm bảo lái xe cảm nhận được.

 Phải đảm bảo an toàn khi sử dụng. Để đạt được điều này thì thiết bị phải:

 Tạo loại kích thích phù hợp vào thời điểm phù hợp.  Có sự thay đổi kiểu và cường độ kích thích.

 Có sự phối hợp các hình thức kích thích khác nhau giữa các lần kích thích liên tiếp.

28

 Tăng cường độ kích thích khi mức độ cảm nhận của người lái xe giảm hay vượt sâu giới hạn an toàn.

 Cần chia việc kích thích ra làm 2 pha: Pha báo hiệu kích thích và pha kích thích cảnh báo.

Một phần của tài liệu Ứng dụng xử lý ảnh trong nhận diện điều khiển ô tô (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)