Mơ hình hệ thống lái bốn bánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng (Trang 85)

74

4.1.7 Mô phỏng hệ thống lái bốn bánh

- Khi xe di chuyển ở tốc độ thấp, bánh răng của cầu trước xoay chiều từ phải sang trái, làm cho thanh răng di chuyển từ trái sang phải, làm thanh dẫn động di chuyển từ trái sang phải, tác dụng lực lên cùm moay-ơ làm cho 2 bánh xe trước rẻ sang phải. Lúc này bánh răng ở cầu sau quay theo chiều từ phải sang trái, làm thanh răng di chuyển theo hướng ngược lại. Lúc này thanh dẫn động di chuyển từ trái sang phải và tác dụng lực lên cùm moay-ơ làm cho hai bánh xe sau ngược chiều với bánh xe trước. Điều này giúp cho việc đậu xe dễ dàng hơn và làm giảm bán kính quay vịng của xe.

75

- Khi xe di chuyển tốc độ cao, người lái đánh vô lăng sang phải, bánh răng của cầu trước quay theo chiều từ phải sang trái làm thanh răng di chuyển theo hướng ngược lại, thanh dẫn động tác dụng lực lên cùm moay-ơ làm cho 2 bánh xe cầu trước rẽ phải. Lúc đó bánh răng cầu sau quay theo chiều từ trái sang phải, làm thanh răng di chuyển từ phải sang trái, thanh dẫn động tác dụng lực lên cùm moay ơ làm 2 bánh xe sau đánh lái cùng chiều với bánh trước. Điều này giúp xe di chuyển linh hoạt hơn, ổn định khi vào cua ở tốc độ cao.

76

Chương 5:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN

5.1 Đánh giá kết quả

Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống lái đa hướng” thì cơ bản nhóm em đã nắm được những kiến thức mà hệ thống lái đa hướng đem lại và nhóm đã hiểu được những thành phần chi tiết cụ thể để cấu tạo nên hệ thống lái đa hướng. Đây là một đề tài thiết thực mang tính thực tế cao

5.1.1: Các kết quả đạt được trong thời gian hoàn thành đồ án

+Cơ bản đã hồn thành được hồn chỉnh mơ hình mơ phỏng hệ thống lái đa hướng +Tiếp thu được thêm kiến thức về các phần mềm mô phỏng, thiết kế các chi tiết trong mơ hình mơ phỏng, phục vụ cho q trình hồn thành đồ án: Solidworks.

+ Hiểu rõ được sự khác biệt về nguyên lý và cấu tạo giữa sự khác biệt giữa hệ thống lái đa hướng 4WS và hệ thống lái thông thường (2WS).

+ Các chi tiết trên mơ hình mơ phỏng đều có thể hoạt động ổn định

5.1.2 Những thuận lợi và khó khăn trong q trình hồn thành đề tài

5.1.2.1 Thuận lợi

+ Trong suốt quá trình thực hiện đồ án, các vấn đề khó khăn về tài liệu và tiến độ được

thầy TS.Nguyễn Phụ Thượng Lưu giải quyết nhanh chóng.

+ Đề tài dựa trên nền tảng hệ thống lái nên việc tìm kiếm tài liệu liên quan khơng q khó khăn.

5.1.2.2 Khó khăn

+ Hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm

+ Trong thời gian thực hiện đồ án gặp nhiều trở ngại do dịch bệnh Covid-19 nên chưa thể thực hiện được mơ hình vật lý của đề tài.

77

+ Khó khăn với việc tiếp cận với các phần mềm mơ phỏng, chưa có kiến thức chuyên sâu về phần mềm.

5.2 Kết luận

Mơ hình mơ phỏng của nhóm chưa thu được các kết quả hồn tồn chính xác về thơng số và các chức năng lái, nhưng bước đầu đã hoàn thành gần như 70-80% vấn đề đặt ra ở mục đích nghiên cứu. Trong tương lai sẽ có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về hệ thống 4WS (Four-Wheel Steering) và sẽ được trang bị rộng rãi trên các dòng xe phổ thơng.

78

Tài liệu tham khảo

[1]. Đặng Q. Tính tốn thiết kế ô tô. Nhà xuất bản Đại học quốc gia, 2001.

[2]. PGS.TS. Phạm Xuân Mai. Lý thuyết ô tô. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh, 2004.

[3]. PGS.TS. Nguyễn Khắc Trai. Kết cấu ô tô. Nhà xuất bản Bách Khóa -Hà Nội, 2009. [4]. Nguyễn Hữu Cần, Dư Quốc Thịnh. Lý thuyết ô tô máy kéo. Nhà xuất bản Khoa học

và kỹ thuật, 2007.

[5]. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên. Thiết kế và tính tốn ơtơ- máy kéo (Tập 2). Nhà

xuất bản ĐH &THCN - Hà Nội 2005.

[6]. Peter Herold and Markus Wallbrecher. Steering Handbook. Springer, 2016, pp: 493 [7]. J. Allwright, “Four Wheel Steering (4WS) on a Formula Student Racing Car” SAE-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng (Trang 85)