Thang đo sự hài lịng (SAT) Alpha = 0.912
SAT1 25.46 23.13 0.681 0.903 SAT2 25.67 22.524 0.601 0.912 SAT3 25.53 23.278 0.654 0.905 SAT4 25.67 23.031 0.748 0.898 SAT5 25.72 22.743 0.723 0.9 SAT6 25.84 22.101 0.751 0.897 SAT7 25.62 20.962 0.828 0.89 SAT8 25.61 22.321 0.748 0.898
3.6.2 Kiểm ñịnh thang ño bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm tra ñộ tin cậy của các thang ño, phân tích nhân tố khám phá được tiến
hành. Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp
principal components với phép quay varimax.
32 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức ñộ tin cậy bằng Cronbach alpha, 32 biến
quan sát ñều ñảm bảo ñộ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng ñể
ñánh giá lại mức ñộ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Kiểm ñịnh KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0.911 > 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000<0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp. (xem phụ lục 5-lần 1)
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 32 biến quan sát và với phương sai trích là 64.089% (lớn hơn 50%) ñạt yêu
cầu.
Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) các biến EMP7, REL3, PRO1, ASS5, EMP3, PRO5, REL5, REL4, ASS7 bị loại do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5. Bên cạnh đó nhân tố thứ 6 chỉ có một biến quan sát PRO4 khơng đạt yêu
cầu của phân tích cronbach anpha nên cũng sẽ bị loại khỏi tập hợp các biến. Tiếp tục kiểm ñịnh Cronbach anpha cho 5 thành phần vừa được rút trích, kết quả thể hiện ở
bảng 3.3 (xem phụ lục 4 – lần 2) cho thấy hệ số Cronbach anpha ñều ñạt (ñều lớn
hơn 0.6) và hệ số tương quan biến tổng ñều lớn hơn 0.3, vì vậy tất cả 5 thành phần
trên đều được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố lần 2
Bảng 3.3: Kết quả phân tích Cronbach alpha lần 2 của thang ño chất lượng dịch vụ ñào tạo
Biến quan sát
Trung bình thang ño nếu
loại biến
Phương sai thang ño nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến này Thành phần 1 Alpha = 0.856 EMP1 15.14 8.015 0.671 0.816 EMP2 14.84 8.525 0.613 0.814 EMP5 14.86 8.294 0.685 0.826 TAN5 14.78 8.253 0.595 0.845 REL1 14.9 8.55 0.46 0.834 Thành phần 2 Alpha = 0.849 ASS1 14.97 7.428 0.688 0.813 ASS2 15.17 7.048 0.658 0.819 ASS9 15.4 7.291 0.617 0.83 PRO2 15.14 7.09 0.667 0.816
PRO3 15.28 7.107 0.671 0.815 Thành phần 3 Alpha = 0.823 TAN1 11.27 5.435 0.657 0.774 TAN2 11.29 5.668 0.69 0.757 TAN3 11.32 6.374 0.621 0.791 TAN4 11.12 5.635 0.632 0.785 Thành phần 4 Alpha = 0.819 REL2 11.67 4.778 0.655 0.766 REL6 11.68 5.178 0.656 0.766 ASS3 11.58 5.094 0.628 0.778 ASS8 11.88 5.219 0.627 0.779 Thành phần 5 Alpha = 0.730 ASS4 7.1 2.354 0.576 0.615 ASS6 7.23 2.512 0.558 0.638 EMP6 6.86 2.585 0.525 0.676
Tiếp tục phân tích nhân tố khám phá cho 5 nhân tố trên, kết quả kiểm ñịnh KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0.897 > 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000<0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp. (xem phụ lục 5-lần 2)
Như vậy, qua 2 lần rút trích nhân tố (theo phương pháp mặc ñịnh là rút các thành
phần chính và loại bỏ dần những biến có loading factor khơng đủ mạnh), kết quả thể hiện trong bảng 3.4 cho thấy sau khi loại bỏ các biến khơng đảm bảo độ tin cậy,
thang đo cịn lại 22 biến được trích thành 5 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích
được là 68.42% đạt u cầu (>50%)
Kết quả phân tích cũng cho thấy có một số thay đổi về biến quan sát giữa các yếu tố
ñánh giá chất lượng ñào tạo ban ñầu theo mơ hình nghiên cứu lý thuyết. Nhân tố số 1
là nhóm các thành phần thang ño sự quan tâm, cơ sở vật chất và tin cậy (gồm các
biến EMP1,EMP2,EMP4,EMP5, TAN5,TAN1) và ñược ñặt tên là sự quan tâm
(EMP). Nhân tố số 2, gồm các thành phần thang ño chương trình và năng lực của
giảng viên (biến PRO2,PRO3, ASS1,ASS2,ASS9) nên ñược ñặt tên là tính thiết
thực của chương trình (PRA). Nhân tố số 3 vẫn ñược giữ nguyên tên gọi Phương tiện hữu hình (TAN) (bao gồm các biến số TAN1,TAN2,TAN3,TAN4). Tiếp ñến
như vậy, nhân tố số 5 được hình thành từ 3 biến quan sát của thang ño năng lực
phục vụ và sự quan tâm (bao gồm ASS4, ASS6 và EMP6) ñược ñặt tên là năng lực
phục vụ (ASS).
Tiếp tục kiểm ñịnh lại 5 nhân tố trích được bằng hệ số Cronbach Alpha sau khi
phân tích nhân tố EFA cho các nhân tố có sự thay đổi, kết quả phân tích cho thấy cả 5 nhóm nhân tố đều có hệ số Cronbach Alpha >0.6 và các biến quan sát đều có
tương quan biến tổng >0.3. Thang ño ñã ñược kiểm ñịnh, ñạt yêu cầu về các
thông số. Bảng EFA lần thứ 2 cũng là bảng cuối cùng vì khơng có sự loại bỏ các biến tiếp tục.
Bảng 3.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 của thang ño chất lượng dịch vụ ñào tạo
Nhân tố
1 2 3 4 5
EMP2-GV khuyến khích HV .815
EMP1-GV hiểu rõ nguyện vọng của HV .748
EMP4-GV sẳn lịng giúp đỡ HV .683
EMP5-GV hồi đáp nhanh chóng .679
TAN5-Thiết bị thực hành phong phú .635
REL1-Nhà trường lắng nghe ycau của HV .523
PRO2-Ctrinh ñtao phù hợp t tiễn .726
ASS9-NV có trình độ chun mơn cao .714
PRO3 -Nội dung ct cập nhật, ñổi mới .641
ASS1-GV vững kiến thức chuyên môn .627
ASS2-GV có p.pháp giảng dạy sinh động .593
TAN3-Thiết bị giảng dạy đầy đủ .748
TAN4-Phịng ốc sạch sẽ .702
TAN1-Cơ sở VC khang trang, ñẹp .700
TAN2-Thiết bị hỗ trợ giảng dạy tốt .655
REL2-Giảng viên nghiêm túc, thực hiện ñúng kế hoạch .721
REL6-Nhà trường thực hiện ñúng kế hoạch giảng dạy .665
ASS3-GV có nhiều kinh nghiệm thực tế .630
ASS8-NV lịch sự,hòa nhã với HV .569
ASS4GV ứng dụng thực tiễn vào bài giảng .848
ASS6- GV khuyến k hích HV thảo luận .736
EMP6-NV sẳn lịng giúp đỡ HV .608
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Tiếp theo, thang đo sự hài lịng của học viên đối với chất lượng dịch vụ ñào tạo sau khi ñã phân tích Cronbach anpha (bảng 3.2) được đưa vào phân tích nhân tố khám
phá, kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 3.5
Bảng 3.5 Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo mức độ hài lịng của học viên
Biến quan sát Nhân tố
SAT6-Giới thiệu người thân học 0.882 SAT8- Hài lòng với chất lượng dịch vụ tại trường 0.821 SAT7- Tiếp tục sử dụng dịch vụ 0.82 SAT4-Hài lòng với sự quan tâm của nhà trường 0.814 SAT5- Tin cậy vào nhà trường 0.795 SAT1-Hài lịng với chương trình đào tạo 0.763 SAT3- Hài lòng với năng lực phục vụ 0.73 SAT2- Hài lòng với cơ sở vật chất 0.685
Eiginvalue 5.005
Phương sai rút trích (%) 62.565
Kiểm ñịnh KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO bằng 0.920 (>0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Với phương pháp rút trích nhân tố principal components và phép quay Varimax đã trích ñược 1 nhân tố duy nhất với hệ số tải nhân tố của các biến khá cao (ñều lớn hơn 0.6). (xem phụ lục 5)
3.6.2.1 Mơ hình đã ñược hiệu chỉnh
Như vậy, dựa vào kết quả kiểm ñịnh các thang ño (Cronbach anpha và EFA), mơ
Hình 3.9: Mơ hình nghiên cứu đã ñược ñiều chỉnh lần 2
H1: Phương tiện hữu hình có quan hệ dương đến sự hài lịng của học viên về chất
lượng dịch vụ ñào tạo
H2: ðộ tin cậy có quan hệ dương đến sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo
H3: Tính thiết thực của chương trình học có quan hệ dương đến sự hài lịng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo
H4.: Năng lực phục vụ có quan hệ dương đến sự hài lịng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo
H5. Sự quan tâm có quan hệ dương đến sự hài lịng của học viên về chất lượng dịch vụ ñào tạo
3.6.3 Kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy bội 3.6.3.1 Phân tích tương quan giữa các biến
Trước tiên, mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan ñến chất lượng dịch vụ ñào tạo
với yếu tố sự hài lòng của học viên được xem xét thơng qua việc phân tích tương
quan Pearson. Hệ số tương quan Pearson được tính tốn ñể lượng hóa mức ñộ chặt
chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Khi giá trị tuyệt đối của hệ
Phương tiện hữu hình (TAN) Tin cậy (REL)
Tính thiết thực (PRA)
Năng lực phục vụ (ASS)
Quan tâm (EMP)
Sự hài lòng của học viên về chất lượng
ñào tạo (SAT)
H1 H2
H3
H4
số tương quan Pearson nằm trong khoảng từ -1 ñến 1 ta có thể kết luận hai biến có mối tương quan chặt chẽ. Kết quả phân tích tương quan Pearson thể hiện trong ma trận tương quan, ñược trình bày trong bảng 3.6 dưới đây (xem thêm ở phụ lục 6)