Yếu tố Đặc điểm cá nhân
CN6 Phu hop so thich CN5 Phu hop kha nang DD3 Chi phi phu hop
Yếu tố Cá nhân ảnh hưởng
NA2 Ban be khuyen NA3 Cuu SV khuyen NA4 Giao vien PT khuyen NA5 Anh chi khuyen DD2 Ty le choi phu hop
Yếu tố Danh tiếng của trường
NH3 Noi dung hoc sat thuc te NH4 Phuong tien hoc tap tot DT3 GV truong co hoc vi cao DT4 X co thuong hieu
DT5 Moi truong hoc tap tot
Yếu tố Công việc tương lai
CV3 Thu nhap cao
CV4 Cong viec co vi tri cao CV5 Cong viec mo uoc
Yếu tố Nổ lực giao tiếp của trường
GT1 Tham quan truong GT3 Huong dan tuyen sinh GT4 Cac buoi gioi thieu truong GT5 GV huong dan dang ky du thu
Yếu tố Cam kết của trường
CV1 Truong cam ket sv co viec lam sau tot nghiep CV2 Nhieu co hoi tim duoc viec lam
H6+ H1+ H5+ H4+ H2+ H3+
Mơ hình nghiên cứu đề xuất phải được điều chỉnh (Hình 4.3):
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết mơ hình nghiên điều chỉnh
Giả thuyết H1+: Đặc điểm cá nhân của sinh viên như: Sự phù hợp của ngành học
với khả năng sinh viên hay với sở thích của sinh viên càng cao, sinh viên sẽ có khuynh hướng chọn trường đại học đó càng lớn.
Giả thuyết H2+: Sự định hướng của các cá nhân quan trọng đối với sinh viên về
việc chọn một trường đại học nào đó càng lớn, xu hướng chọn trường đại học đó của sinh viên càng nhiều
Giả thuyết H3+: Trường đại học có danh tiếng, thương hiệu càng cao, sinh viên sẽ
chọn trường đó càng nhiều.
Giả thuyết H4+: Tỷ lệ có việc làm hoặc cơ hội có việc làm thu nhập cao của sinh
viên sau khi tốt nghiệp của các ngành ở một trường đại học nào càng cao, sinh viên chọn trường đại học đó nhiều hơn.
Yếu tố đặc điểm cá nhân
Yếu tố cá nhân ảnh hưởng quan trọng
Yếu tố danh tiếng trường ĐH
Yếu tố công việc trong tương lai
Quyết định lựa chọn trường ĐH
Yếu tố nỗ lực giao tiếp với học sinh của các trường ĐH Cam kết của trường ĐH
Giả thuyết H5+: Sự nỗ lực trong giao tiếp với sinh viên của một trường đại học
càng nhiều, sinh viên sẽ chọn trường đó nhiều hơn.
Giả thuyết H6 +: Trường đại học có cam kết với sinh viên càng cao, sinh viên sẽ
chọn trường đó nhiều hơn.
4.5 Phân tích hồi quy
Hồi quy tuyến tính bội thường được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả (Cooper và Schindler, 2003). Mơ hình này có một khái niệm phụ thuộc là quyết định lựa chọn trường đại học và 6 khái niệm độc lập là: Yếu tố Đặc điểm cá nhân; Yếu tố Cá nhân ảnh hưởng; Yếu tố Danh tiếng của trường; Yếu tố Công việc tương lai; Yếu tố Nổ lực giao tiếp của trường; Yếu tố Cam kết của trường
4.5.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Để kiểm định 6 giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 một mơ hình hồi quy tuyến tính bội được phát triển như sau:
TT= β0 + β1 DDCN + β2 CNAH+ β3 YTDT+ β4 YTCV+ β5 UYGT + β6 UYCK +ei
Trong đó, βk là hệ số của phương trình hồi quy và ei là phần dư.
Lệnh hồi quy tuyến tính trong chương trình SPSS 16.0 được sử dụng để chạy phân tích phần mềm hồi quy. Hệ số xác định (R2) đo lường tỷ lệ tổng tổng biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình. Giá trị R2 càng cao thì khả năng giải thích của mơ hình hồi quy càng cao và việc dự đoán biến phụ thuộc càng chính xác. Phép phân tích phương sai (Anova) được tiến hành. Nếu giá trị F có ý nghĩa đáng kể về mặt thống kê (sig<0.05), giả thuyết thuần của mối quan hệ không tuyến tính bị bác bỏ. Hệ số β là hệ số hồi quy chuẩn hoá cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số xem như là khả năng giải thích biến phụ thuộc. Trị tuyệt đối của một hệ số β chuẩn hóa càng lớn thì tầm quan trọng tương đối của nó trong dự báo biến phụ thuộc càng cao.
4.5.2 Phân tích các giả thuyết trong mơ hình
Các kết luận dựa trên hành hồi quy tuyến tính thu được chỉ có ý nghĩa khi hàm hồi quy đó phù hợp với dữ liệu mẫu, đồng thời các giả định của hàm hồi quy tuyến tính được đảm bảo.
4.5.2.1 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình