Rotation converged in 7 iterations.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược vật tư y tế komtum tại thị trường tỉnh komtum (Trang 62 - 68)

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy biến “giao hàng tận nơi theo yêu cầu” có hai kết quả tương đương nhau, và biến “giao hàng đúng hẹn” khơng có giá trị nhưng tác giả xét thấy biến quan sát này vẫn thỏa mãn các điều kiện áp dụng phân tích nhân tố nên vẫn giữ lại để khảo sát.

Như vậy, qua kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy, 22 biến quan sát trên có thể được dùng để đo lường năng lực cạnh tranh của công ty Dược Kon Tum.

Theo kết quả phân tích nhân tố trên, có thể sắp xếp các biến quan sát vào 5 nhóm nhân tố như sau: “ Chất lượng”, “ Giá cả”, “Dịch vụ”, “Nhân viên”, “Công ty” .

2.2.5.4 Kết quả nghiên cứu chính thức:

a) Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (SPSS, 2008,18): Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến quan sát tương quan với nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally1, 1978; Peterson2, 1994; Slater3 , 1995). Như vậy, điều kiện cần thiết để nghiên cứu này có ý nghĩa là Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến phải lớn hơn 0,3.

Bảng 2.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

STT Nhân tố Cronbach’s Alpha

1 Chất lượng thuốc 0,812

2 Giá cả 0,786

3 Dịch vụ 0,843

4 Nhân viên 0,814

5 Công ty 0,876

Theo kết quả bảng 2.4, tất cả các nhân tố đều có hệ số Cronbach Alpha đạt yêu cầu về độ tin cậy.

 Kết quả kiểm định hệ số KMO

Bảng 2.5 Kết quả KMO

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .793

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1510.097

Df 190

Sig. .000

Theo bảng 2.5, kết quả cho thấy KMO = 0.796 và sig = 0.000 là hồn tồn phù hợp với phương pháp phân tích nhân tố.

 Kết quả phân tích nhân tố EFA

Sau khi chạy EFA lần 1, loại biến “NVIEN1” vì khơng có giá trị. Chạy EFA lần 2, tiếp tục loại biến “CTY2” vì có hai giá trị tương đương nhau. Chạy EFA lần 3 ta được kết quả như sau:

Bảng 2.6 Kết quả phân tích EFA Nhân tố 1 2 3 4 5 CLUONG1 .792 CLUONG2 .815 CLUONG3 .816 CLUONG4 .749 GIA1 .667 GIA2 .693 GIA3 .801 GIA4 .654 GIA5 .563 DVU1 .847 DVU2 .702 DVU3 .792 DVU4 .582 NVIEN2 .579 NVIEN3 .724 NVIEN4 .758 CTY1 .605 CTY3 .751 CTY4 .848 CTY5 .816

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố trên, sự sắp xếp các biến quan sát vào các nhóm nhân tố có sự thay đổi, biến quan sát được mã hóa là “GIA5” và biến “CTY1” được xếp vào nhóm nhân tố “dịch vụ”. Kết quả cuối cùng, các biến quan sát được xếp vào các nhóm nhân tố như sau:

Thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

Thuốc được cấp phép lưu hành bởi Bộ y tế Việt Nam

Thuốc có hiệu quả điều trị được chứng minh và cơng bố rộng rãi Thuốc được bảo quản tốt, chất lượng ổn định trong thời hạn sử dụng Nhân tố 2: “Giá cả” bao gồm các biến:

Giá cả hợp lý

Chương trình khuyến mãi hấp dẫn Giá bán ổn định

Thay đổi giá bán có báo trước Nhân tố 3: “Dịch vụ” bao gồm các biến:

Phương thức thanh toán thuận tiện, linh hoạt Giao hàng tận nơi theo yêu cầu

Giao hàng đúng hẹn

Có phương tiện vận chuyển phù hợp Phương thức đặt hàng thuận tiện, đơn giản Mặt hàng phong phú đa dạng

Nhân tố 4: “Nhân viên” bao gồm các biến: Giải quyết thắc mắc, khiếu nại thỏa đáng

Nhân lực chuyên môn phù hợp

Công nghệ quản lý khách hàng, quản lý dữ liệu hiện đại

Chưa có bộ phận thu mua chuyên nghiệp,việc mua hàng do phòng kinh doanh phụ trách Thu mua Có hoạt động quảng cáo marketing và bán hàng Dịch vụ hậu mãi tốt

Nhân viên lịch sự, thân thiện

Nhân viên có kiến thức chuyên môn phù hợp Nhân tố 5: “Công ty” bao gồm các biến:

Hệ thống phân phối rộng rãi

Có kinh nghiệm cung ứng dược phẩm lâu năm Nguồn lực tài chính vững mạnh

Như vậy, qua kết quả khảo sát trên, cho thấy năng lực cạnh tranh của công ty Dược Kon Tum được khách hàng đánh giá qua 5 nhân tố trên, có nhân tố được đánh giá cao, có nhân tố được đánh giá trung bình. Kết quả thu được từ bảng trả lời của khách hàng còn giúp tác giả sắp xếp các biến quan sát vào đúng nhóm nhân tố, có sự thay đổi so với giả thuyết ban đầu tác giả đưa ra. Cụ thể, biến “Phương thức thanh toán thuận tiện, linh hoạt” được chuyển từ nhóm nhân tố “giá cả” sang nhóm “ dịch vụ”, biến “ mặt hàng phong phú đa dạng” cũng được chuyển từ nhóm “ cơng ty” sang nhóm “dịch vụ”.

2.2.6 Phân tích chuỗi giá trị của công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Kon Tum

Hình 2.2 Mơ hình chuỗi giá trị của công ty Dược Kon Tum

Khơng có xưởng sản xuất, có kho bảo quản đạt chuẩn

3 4 Không chủ động nguồn nguyên liệu, phụ thuộc vào Khơng chủ động lịch trình sản xuất, nhưng chủ động Có hệ thống phân phối và kinh nghiệm Lợi nhuận

2.2.6.1 Nền tảng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2011 và 2012

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược vật tư y tế komtum tại thị trường tỉnh komtum (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)