CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất đến năm 2020 (Trang 30)

Bảng 2 .20 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của 14 ngân hàng

1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1.5.1. Theo phƣơng pháp thống kê so sánh các dữ liệu/số liệu thu thập

Theo phƣơng pháp này ngƣời nghiên cứu sẽ tiến hành so sánh thứ hạng các ngân hàng vào một thời điểm lựa chọn thích hợp, theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Liệt kê chọn các ngân hàng đối thủ theo tiêu chí phù hợp tiến hành so sánh.

Bƣớc 2: Lựa chọn các tiêu chí phù hợp để so sánh.

Bƣớc 4: Tiến hành lập bảng so sánh các chỉ tiêu của từng ngân hàng với nhau. Bƣớc 5: Kết luận.

1.5.2. Theo ma trận hình ảnh cạnh tranh

Ma trận hình ảnh cạnh tranh cho phép nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng những ƣu thế và nhƣợc điểm của họ. Ma trận này là sự mở rộng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài bằng cách đƣa vào đó các yếu tố quan trọng của mơi trƣờng bên trong để so sánh giữa các đối thủ cạnh tranh trong ngành.

Các bƣớc xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm:

 Bƣớc 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh (thông thƣờng là khoảng từ 10 đến 20 yếu tố).

 Bƣớc 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Cần lƣu ý, tầm quan trọng đƣợc ấn định cho các yếu tố cho thấy tầm quan trọng tƣơng đối của yếu tố đó với thành cơng của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh. Nhƣ thế, đối với các doanh nghiệp trong ngành thì tầm quan trọng của các yếu tố đƣợc liệt kê trong bƣớc 1 là giống nhau.

 Bƣớc 3: Phân loại từ 1 đến 5 cho mỗi yếu tố đại diện. Cho điểm yếu lớn nhất khi phân loại bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất khi phân loại bằng 2, điểm trung bình bằng 3, điểm mạnh nhỏ nhất khi phân loại bằng 4 và điểm mạnh lớn nhất khi phân loại bằng 5. Nhƣ vậy, đây là điểm số phản ánh năng lực cạnh tranh từng yếu tố của doanh nghiệp so với các đối thủ trong ngành kinh doanh.

 Bƣớc 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của yếu tố đó với điểm số phân loại tƣơng ứng.

 Bƣớc 5: Tính tổng điểm cho tồn bộ các yếu tố đƣợc đƣa ra trong ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tƣơng ứng của mỗi doanh nghiệp. Tổng số điểm này cho thấy, đây là năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp.

Theo đó, nếu tổng số điểm của toàn bộ danh mục các yếu tố đƣợc đƣa vào ma trận từ 3 trở lên, thì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tuyệt đối trên mức trung bình. Ngƣợc lại, tổng số điểm trong ma trận nhỏ hơn 3 thì năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình.

1.6. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Cùng với quá trình hội nhâ ̣p sâu vào khu vƣ̣c và thế giới , việc nới lỏng các điê ̣u kiê ̣n kinh doanh, loại bỏ các phân biê ̣t đối xƣ̉ giƣ̃a các thành phần kinh tế , mở rơ ̣ng thi ̣ trƣờng... thì số lƣợng các NHTM Việt nam đã gia tăng nhanh chóng , đi đơi với sự có mặt của các NHTM nƣớc ngồi , nên mƣ́c đơ ̣ ca ̣nh tranh ngày càng khốc liê ̣t. Năng lực cạnh tranh trở thành yếu tố sống cịn đới với mỡi NHTM . Việc nâng cao năng lƣc cạnh tranh sẽ giúp các NHTM:

 Duy trì, giữ chân đƣợc khách hàng hiện hữu và thu hút thêm đối tƣợng khách hàng mới và bán chéo thêm các sản phẩm, dịch vụ giúp nâng cao thị phần trên lĩnh vực tài chính.

 Hạn chế hiện tƣợng chảy máu chất xám trình độ cao do ngƣời lao động chuyển sang làm việc ở các ngân hàng khác.

 Giúp rút ngắn khoảng cách cạnh tranh giữa 2 khối ngân hàng nội và ngân hàng ngoại, cũng nhƣ giữa nhóm ngân hàng TMCP và nhóm ngân hàng quốc doanh.

 Nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tóm tắt chƣơng 1

Chƣơng 1 đã nêu lên một cách khái quát về năng lực cạnh tranh, các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh cũng nhƣ các tiêu chí và các phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP. Đó là nền tảng và định hƣớng cho việc nghiên cứu thực trạng về năng lực cạnh tranh của SCB trong thời gian qua.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1. Quá trình thành lập

Ngân hàng TMCP Sài Gịn có tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô đƣợc thành lập từ năm 1992 theo giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và theo giấy phép thành lập số 308/GP-UP ngày 26/06/2992 của Ủy ban Nhân dân TP.HCM.

Sau một quá trình tồn tại và phát triển, ngân hàng TMCP Quế Đơ chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn theo quyết định số 336/QĐ-NHNN ngày 08/04/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

2.1.1.2. Quá trình phát triển và các mốc son quan trọng

Từ năm 1992 – 2002: Trong 10 năm hoạt động, từ năm 1992 đến 2002, Ngân

hàng TMCP Quế Đô kinh doanh không hiệu quả, bộ máy quản trị điều hành ngày càng yếu kém, bế tắc. Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc, một cuộc cải tổ ngân hàng đã đƣợc tiến hành.

Năm 2003: Ngày 08/04/2003, chính thức đổi tên thành ngân hàng TMCP Sài Gịn – SCB. Là năm đầu tiên có lãi sau hơn 12 năm thành lập.

Năm 2004: SCB có thay đổi lớn về nhân sự trong Hội đồng quản trị và Ban điều hành. Đây là bƣớc ngoặc bắt đầu cho một giai đoạn phát triển ổn định của SCB từ 2005.

Năm 2005: Đƣợc coi là năm bản lề của sự tồn tại và phát triển của SCB. Tổng

tài sản SCB đạt 4.031 tỷ đồng, đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc xếp loại A trong khối các Ngân hàng TMCP; nhận đƣợc hàng loạt giải thƣởng, danh hiệu về hoạt động, thƣơng hiệu, sản phẩm và đóng góp vào cộng đồng xã hội.

Năm 2006: Tiếp tục quá trình tăng trƣởng mạnh mẽ trong giai đoạn trƣớc, mạng lƣới hoạt động không ngừng đƣợc mở rộng và trải đều trên cả. SCB đạt kỷ lục Việt Nam về sự kiện “Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành trái phiếu chuyển đổi” cùng với giải thƣởng về thƣơng hiệu, sản phẩm và xã hội khác.

Năm 2007, 2008: SCB tiếp tục gặt hái đƣợc rất nhiều thành công trên cả phƣơng diện tài chính và phi tài chính. SCB tiếp tục là một trong top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về lợi nhuận, tổng tài sản và số lao động.

Năm 2009, 2010: SCB đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức trong thời

gian qua nhƣng với nỗ lực của toàn bộ tập thể nhân viên và đội ngũ lãnh đạo, ngân hàng đã nỗ lực vƣợt qua.

Năm 2011: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) chính thức cơng bố tiến trình thực hiện hợp nhất ba ngân hàng thƣơng mại: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn (Saigon Commercial Bank, SCB), Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank, TNB) và Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank, FCB). Việc hợp nhất diễn ra trên cơ sở tự nguyện, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) đƣợc chỉ định làm đại diện cho phần vốn nhà nƣớc trong ba ngân hàng và tham gia tồn diện vào q trình hợp nhất. Sự kiện ba ngân hàng hợp nhất không những là một hoạt động nằm trong khuôn khổ của đề án tái cấu trúc này, mà còn đƣợc xem là phát súng đầu tiên về tái cấu trúc kinh tế, thể hiện quyết tâm chính sách từ phía Chính phủ.

Sau hợp nhất: Ngân hàng sau hợp nhất chính thức sử dụng tên là: Ngân hàng

Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn. Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank. Tên thƣơng hiệu: SCB. Hoạt động tại hội sở chính số 927 Trần Hƣng Đạo, Quận 5, Tp. HCM . Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế và dân cƣ của ngân hàng đạt hơn 110.000 tỷ đồng. Hiện hệ thống của ngân hàng tính trên tổng số lƣợng trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phịng

giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch ƣớc khoảng 231 đơn vị trên cả nƣớc giúp khách hàng giao dịch một cách thuận lợi và tiết kiệm nhất.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngân hàng TMCP Sài Gòn

Chức năng, nhiệm vụ:

 Nhận tiền gửi dƣới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền khác.

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn trong nƣớc và phát hành trái phiếu ở nƣớc ngồi.

 Cấp tín dụng dƣới các hình thức sau đây:

 Cho vay.

 Chiết khấu cơng cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá khác.

 Bảo lãnh.

 Phát hành thẻ tín dụng.

 Bao thanh tốn và các hình thức cấp tín dụng khác.

 Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng và cung ứng một hoặc một số dịch vụ thanh toán sau đây:

 Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán.

 Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nƣớc bao gồm sec, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng (trừ thẻ tín dụng), thƣ tín dụng.

 Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.

 Thanh tốn bù trừ tài sản chính bao gồm các cơng cụ chuyển nhƣợng, cơng cụ phái sinh tài chính và các giấy tờ khác.

 Thực hiện dịch vụ chuyển tiền.

 Thực hiện thu phát tiền mặt có khách hàng.

 Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác. Quyền hạn:

 Quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình.

 Quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ khác, nếu thấy khơng đủ điều kiện, khơng có hiệu quả, không phù hợp với pháp luật.

2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật trƣớc và sau hợp nhất

Về tổng vốn và tài sản:

 Trƣớc thời điểm hợp nhất (thời điểm cuối năm 2010): Vốn điều lệ đạt 4.185 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 60.183,4 tỷ đồng.

 Sau hợp nhất (thời điểm cuối năm 2011): Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng.

Về lao động:

 Trƣớc thời điểm hợp nhất, tổng số cán bộ nhân viên của SCB là 2.075 ngƣời, trong đó trình độ Trên Đại học: 0,96%; trình độ Đại học: 56,10%; trình độ Cao đẳng/Trung cấp: 18,17% và trình độ khác: 24,77%.

 Sau hợp nhất, tổng số cán bộ nhân viên của SCB là 3.740 ngƣời (tăng 1.665 nhân sự gồm: 1.146 nhân sự của TinNghiabank và 519 nhân sự của Ficombank), trong đó trình độ Trên Đại học: 1,2%; trình độ Đại học: 55,4%; trình độ Cao đẳng/Trung cấp: 17,9% và trình độ khác: 25,5%.

Về mạng lƣới phân phối:

 Trƣớc hợp nhất các địa điểm giao dịch của SCB là 122 điểm tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng yếu có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhƣ Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng.

 Sau hợp nhất, mạng lƣới hoạt động của SCB tăng thêm 109 điểm giao dịch lên thành 231 điểm giao dịch đƣợc phân bố trên tồn quốc (trong đó: TinNghiabank là 83 điểm giao dịch, Ficombank là 26 điểm giao dịch):

 Khu vực TP.HCM: gồm 01 hội sở , 01 sở giao dịch; 16 chi nhánh, 101 phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.

 Khu vực miềm Bắc: gồm 8 chi nhánh, 43 phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.

 Khu vực miền Trung: gồm 8 chi nhánh, 16 phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm

 Khu vực miền Đơng: gồm 4 chi nhánh, 7 phịng giao dịch.

Ngồi ra SCB cịn có 140 máy ATM (Tp.HCM 57 máy, khu vực khác 83 máy), lắp đặt 356 máy POS tại các khách sạn, nhà hàng, trung tâm thƣơng mại, siêu thị, cửa hàng bán lẻ.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý

Với mục tiêu hƣớng tới một ngân hàng vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế, và nhận thấy rằng mơ hình tổ chức có ảnh hƣởng quan trọng đến sự phát triển bền vững của một ngân hàng thƣơng mại, bảo đảm các điều kiện thích hợp cho tăng trƣởng và quản lý rủi ro. Vì vậy, ngay từ đầu SCB đã tổ chức một cấu trúc theo nguyên tắc cơ bản sau:

 Tách bạch chức năng tạo doanh thu, quản lý rủi ro và tác nghiệp trong cơ cấu tổ chức.

 Quản lý tập trung cao về hội sở chính, theo đó chi nhánh thực sự đƣợc coi là điểm bán hàng.

 Hội sở chính với bộ máy nhân sự đủ năng lực và cơ chế vận hành hiệu quả để phát huy đƣợc vai trò quản lý tập trung toàn hệ thống.

CÁC ỦY BAN/HỘI ĐỒNG THUỘC HĐQT KIỂM TỐN NỘI BỘ

VĂN PHỊNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CÁC HỘI ĐỒNG THUỘC BAN TGĐ BAN THƢ KÝ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

KHỐI HỖ TRỢ TÍN DỤNG KHỐI HỖ TRỢ KHỐI VẬN HÀNH KHỐI NHÂN LỰC KHỐI CNTT PHÒNG TÁI THẨM ĐỊNH PHÕNG ĐỊNH GIÁ & CHẤT LƢỢNG TSĐB PHÕNG XỬ LÝ VÀ THU HỒI NỢ PHÒNG QUẢN LÝ TRỤ SỞ PHÒNG XÂY DỰNG CƠ BẢN PHÒNG MARKETING PHÒNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG THANH TỐN PHỊNG TÁC NGHIỆP KINH DOANH TIỀN TỆ PHÕNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRUNG TÂM HỖ TRỢ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRUNG TÂM HẠ TẦNG BAN DỰ ÁN CORE BANKING PHÒNG NGÂN QUỸ KHỐI DOANH NGHIỆP KHỐI CÁ NHÂN KHỐI THẺ VÀ NHĐT KHỐI TIỀN TỆ KHỐI TÀI CHÍNH KẾHOẠCH KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP PHÒNG PTKH DOANH NGHIỆP PHÒNG ĐẦU TƢ PHÒNG TÁC NGHIỆP TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI PHỊNG ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHÕNG SẢN PHẨM CÁ NHÂN PHÒNG PTKH CÁ NHÂN PHÕNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG TÁC NGHIỆP THẺ VÀ NHDDT PHÒNG KINH DOANH THẺ VÀ NHĐT PHÕNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN PHÒNG KINH DOANH TIỀN TỆ PHÒNG KINH DOANH NGOẠI HỐI PHÕNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƢỢC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG TÀI CHÍNH PHÕNG HỖ TRỢ ALCO PHÕNG HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ (MIS) PHỊNG QLRR TÍN DỤNG PHỊNG QLRR THỊ TRƢỜNG PHÒNG QLRR VẬN HÀNH PHÒNG PHÁP CHẾ VÀ TUÂN THỦ PHÕNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

CÔNG TY TRỰC THUỘC, LIÊN DOANH, LIÊN KẾT SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH, VPĐD

Theo đó:

Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của ngân hàng.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị ngân hàng, có tồn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đơng.

Ban kiểm sốt: do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của ngân hàng.

Tổng giám đốc: là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng, giúp việc cho Tổng giám đốc là các phó tổng giám đốc.

Các bộ phận nghiệp vụ: trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ đƣợc quy định tại Quy chế tổ chức điều hành, SCB có 11 khối và 40 phịng ban nghiệp vụ, trung tâm chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc, mỗi khối, phòng nghiệp vụ đƣợc ủy quyền một số công việc chức năng cụ thể, tạo nên bộ máy hoạt động thơng suốt trong tồn hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất đến năm 2020 (Trang 30)