(Nguồn: tác giả tính tốn)
Nhân tố Các biến Hệ số tải nhân tố
F1 F2 F3 F4 F5 F6 Tránh hối
tiếc & Neo quyết định
V25: Khi cổ phiếu của ông/bà đang nắm giữ giảm giá, thơng thường ơng/bà sẽ trì hỗn việc bán cắt lỗ, để chờ đợi giá cổ phiếu tăng trở lại.
.804
Nhân tố Các biến Hệ số tải nhân tố
F1 F2 F3 F4 F5 F6
bán tiếp tục tăng giá sau đó, ơng/bà thường cảm thấy hối tiếc vì đã bán cổ phiếu quá sớm.
V8: Ông/bà căn cứ vào giá mua ban đầu của các cổ phiếu trong danh mục đầu tư của ông/bà như một cơ sở để ra các quyết định giao dịch tiếp theo.
.693
Hiệu ứng bầy đàn
V27: Nếu ông/bà không có thơng tin gì, trong khi các nhà đầu tư khác liên tục mua/bán và khối lượng giao dịch tăng cao hơn mức bình thường, ông/bà cũng sẽ xem xét đến việc tham gia giao dịch.
.838
V28: Ông/Bà sẽ quan tâm hơn đến việc mua chứng khốn nếu có nhiều lệnh đặt mua được nhập vào từ lúc bắt đầu phiên giao dịch.
.756
V26: Ông/Bà thường tham khảo quyết định của người khác khi tiến hành đầu tư.
.752
Quá tự tin V11: Ông/Bà tin rằng với kỹ năng và kiến thức của mình, ơng/bà có thể xác định được những cổ phiếu tốt.
.796
V10: Ông/Bà cảm thấy tự tin với những quan điểm đầu tư của chính mình hơn là những ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp.
.785
V9: Ơng/Bà có thể sử dụng những kỹ năng dự đoán của bản thân để ra các quyết định đầu tư và đạt được mức sinh lợi cao hơn mức trung bình của thị trường. .771 Ảo tưởng con bạc – Khuynh hướng sẵn có và điển hình
V13: Thơng thường ơng/bà có thể dự đốn được điểm đảo chiều trong xu hướng giá của VNINDEX và HNXINDEX.
.791
V3: Cổ phiếu của công ty lớn, nổi tiếng thì thường ít rủi ro hơn cổ phiếu của những công ty nhỏ.
Nhân tố Các biến Hệ số tải nhân tố
F1 F2 F3 F4 F5 F6
V5: Ông/Bà sẽ xem xét mua cổ phiếu nếu nhận được một số thông tin tốt về cổ phiếu đó. .730 Tính tốn bất hợp lý và Sợ thua lỗ V20: Ông/Bà cảm thấy rất lo lắng khi một số cổ phiếu ông/bà đang nắm giữ trong danh mục bị sụt giá mạnh.
.751
V21: Ơng/Bà có mục tiêu mua/bán riêng đối với từng loại cổ phiếu trong danh mục đầu tư của ông/bà.
.750
V22: Ông/Bà phân biệt những cổ phiếu lời và cổ phiếu lỗ trong danh mục đang nắm giữ một cách riêng biệt để ra các quyết định giao dịch mua/bán.
.694
Phản ứng quá mức
V17: Ông/bà sẽ mua mạnh cổ phiếu ngay khi biết được một số thông tin rất tốt về kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính của cơng ty.
.869
V16: Khi nghe được một số thông tin rất bất lợi về công ty mà ông/bà đang đầu tư, ơng/bà sẽ nhanh chóng bán hết cổ phiếu để hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
.838
Kết quả từ bảng 4.1 cho thấy có một số thay đổi về thành phần của các nhân tố so với giả thuyết đã đưa ra, các biến thuộc các nhân tố Quá tự tin, Phản ứng quá mức và Hiệu ứng bầy đàn được tập hợp theo từng nhân tố một cách riêng lẻ. Còn lại, các biến khác được gộp chung vào thành các nhóm nhân tố sau: Tránh hối tiếc – Neo quyết định, Tính tốn bất hợp lý – Sợ thua lỗ và Ảo tưởng con bạc – Khuynh
hướng sẵn có & điển hình.
Tuy nhiên, những thay đổi này vẫn không phủ định mô hình gốc mà giả thuyết H1 đã đưa ra, vì về cơ bản các biến quan sát thuộc các nhóm nhân tố cũ vẫn hiện diện đầy đủ trong các nhân tố mới. Như vậy, có 6 nhân tố hành vi ảnh hưởng
đến quyết định của các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khốn Việt Nam
và vì vậy giả thuyết H1 hầu như đã được chứng minh.
4.3 Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach’s Alpha 4.3.1 Độ tin cậy của các thang đo nhân tố hành vi 4.3.1 Độ tin cậy của các thang đo nhân tố hành vi
Sau khi đánh giá thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá
EFA, 6 nhân tố về khuynh hướng hành vi vừa được tạo thành từ phân tích nhân tố tiếp tục được kiểm định qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha để kiểm tra độ giá trị hội tụ. Kết quả được trình bày trong bảng 4.3.